Những câu hỏi liên quan
TRẦN ĐỖ HOÀNG LONG
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
19 tháng 2 2019 lúc 19:57

\(7b+5⋮b-1\)

\(\Rightarrow7\left(b-1\right)+12⋮b-1\)

\(\Rightarrow12⋮b-1\)

\(\Rightarrow b-1\in\left\{12;1;3;4;-12;-1;-3;-4\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{13;2;4;5;-11;0;-2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
19 tháng 2 2019 lúc 20:03

            Ta có:b-1 chia hết b-1=>7(b-1) chia hết b-1=>7b-1 chia hết cho b-1

7b+5 chia hết cho b-1=>    7b+5-(7b-1) chia hết cho b-1

                                          7b+5-7b+1 chia hết cho b-1

                                                5   +1 chia hết cho b-1

                                                     6 chia hết cho b-1

   6 chia hết cho b-1=>b-1 \(\in\)Ư(6)

       Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>   b-1=1

       b   =1+1

       b   =2

=>....

Tương tự!

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
19 tháng 2 2019 lúc 20:36

\(\text{Vì b - 1 là ước của 7b + 5}\)

\(\Rightarrow7b+5⋮b-1\)

\(\Rightarrow7b-1+6⋮b-1\)

\(\text{Vì 7b - 1 }⋮b-1\text{ nên }6⋮\text{ }b-1\)

\(\Rightarrow b-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow b-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{2;0;3;-1;4;-3;7;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Lực
Xem chi tiết
Vũ Đình Minh
11 tháng 4 2020 lúc 20:50

b thuộc các số 6;8;5;9;4;10;1;13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
11 tháng 4 2020 lúc 21:01

Ta có b-7 là ước của 3b-27

=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3b-21-6 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>6 chia hết cho b-7

=>b-7 là ước của 6

Ư(6)=-1;1-2;2;-3;3;-6;6

b-7=-1=>b=6

b-7=1=>b=8

b-7=-2=>b=5

b-7=2=>b=9

b-7=-3=>b=4

b-7=3=>b=10

b-7=-6=>b=1

b-7=6=>b=13

Vậy b=6;8;5;9;4;10;1;13 thì b-7 là ước số của 3b-27

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doan Tien Sy
11 tháng 4 2020 lúc 21:07

b-7 là ước số của 3b-27=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>b-7 thuộc ước của 6

=>b thuộc{1;4;5;6;8;9;10;13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Lực
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 4 2020 lúc 21:16

3b - 27 chia hết ho b - 7

=> 3n - 21 - 6 chia hết cho b - 7

=> 3(b - 7) - 6 chia hết cho b - 7

=> 6 chia hết cho b - 7

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
11 tháng 4 2020 lúc 21:18

3b - 27 = 3b - 21 - 6 = 3(b - 7) - 6
Vì \(3(b-7)⋮b-7\)\(\Rightarrow6⋮b-7\)\(\Rightarrow b-7\inƯ(6)\)\(\Rightarrow b-7\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)\(\Rightarrow b\in\left\{8;9;10;13;6;5;4;1\right\}\)
Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 21:38

\(7b+2=7b-14+16=7\left(b-2\right)+16\)

Để \(7b+2⋮b-2\Leftrightarrow7\left(b-2\right)+16⋮b-2\Leftrightarrow16⋮b-2\Rightarrow b-2\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\Rightarrow b\in\left\{-14;-6;-2;0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:40

Ta có: \(7b+2⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow7b-14+16⋮b-2\)

mà \(7b-14⋮b-2\)

nên \(16⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow b-2\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow b-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Vậy: \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 4 2020 lúc 20:51

b - 2 là ước số của 11

=> \(11⋮b-2\)

=> \(b-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau

b-21-111-11
b3113-9

=> \(b\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 21:10

b nguyên => b-2 nguyên

=> b-2=Ư(11)={-11;-1;11;11}

ta có bảng

b-2-11-1111
b-91313
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
16 tháng 4 2020 lúc 21:19

Tìm m ∈ ℤ sao cho:

4m - 11 là bội số của m - 6

Đáp số m ∈ {  }

Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số

Giúp mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức	Anh
Xem chi tiết
Trần Đức	Anh
15 tháng 4 2020 lúc 21:01

GIÚP MIK VS

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
15 tháng 4 2020 lúc 23:16

\(\Rightarrow9n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(9n-18\right)+19\)\(⋮n-2\)

\(\Rightarrow9\left(n-2\right)+19\)\(⋮n-2\)

Vì \(n-2\)\(⋮n-2\)

nên \(9\left(n-2\right)\)\(⋮n-2\)

\(\Rightarrow19\)\(⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lord huy
Xem chi tiết
Bạn Mang Tên
Xem chi tiết