Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
16 tháng 1 2021 lúc 19:20

b) 34n + 1 + 2 = 34n . 3 + 2 = (...1) . 3 + 2 = (....3) + 2 = (....5) ⋮ 5

c) 24n + 1 + 3 = 24n . 2 + 3 = (...6) . 2 + 3 = (....2) + 3 = (....5) ⋮ 5

d) 24n + 2 + 1 = 24n . 2+ 1 = (...6) . 4 + 1 = (...4) + 1 = (....5) ⋮ 5

e) 92n+1   + 1 = 92n . 9 + 1 = (...1) . 9 + 1 = (....9) + 1 = (....0) ⋮ 10

Hok tốt vui

Camerman
15 tháng 7 lúc 10:35

Chỉ

Hoàng Tử
Xem chi tiết
Huỳnh Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Ngô Hương Trà
13 tháng 10 2023 lúc 22:21

Để chứng minh rằng biểu thức 34n+1 + 2.32n+2 - 21 chia hết cho 64, ta cần sử dụng phương pháp toán học gọi là "chứng minh bằng quy nạp". Bước 1: Kiểm tra điều kiện ban đầu - Khi n = 0, ta có: - Biểu thức ban đầu = 34(0) + 1 + 2.32(0) +2 -21 = -20. - Vì -20 không chia hết cho số nguyên dương nào khác của số nguyên tố lớn nhất trong các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng căn bậc hai của số này (tức là căn bậc hai của |64|), nên không thể kết luận rằng biểu thức trên chia hết cho 64. Bước 2: Giả sử giả thiết quy nạp - Giả sử với một giá trị nguyên dương k (k ≥0), biểu thức sau: P(k):=34k+1 +2.32k+2-21 Chia hết cho số nguyên tố lớn nhất trong các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng căn bậc hai của |64|. Bước 3: Chứng minh công thức quy nạp - Ta cần chứng minh rằng nếu P(k) chia hết cho 64, thì P(k+1) cũng chia hết cho 64. - Giả sử P(k) chia hết cho 64, tức là tồn tại một số nguyên dương a sao cho: P(k) = 64a. - Ta cần chứng minh rằng tồn tại một số nguyên dương b sao cho: P(k+1) = 34(k+1)+1 +2.32(k+1)+2 -21 = 34k +35 +2.32k +36 -21 = (34k+1 +2.32k+2 -21) + (34*34 + 2*32*36). Vì biểu thức trong ngoặc đơn là giá trị cố định không phụ thuộc vào k, ta có thể viết lại biểu thức trên thành: P(k+1) = (P(k)) + C, trong đó C là một giá trị cố định không phụ thuộc vào k. - Như vậy, ta có: P(k+1) = (P(K)) + C = (64a) + C. - Với a và C là các số nguyên dương, ta có thể viết lại biểu thức trên thành: P(K+1)=b * |64|, trong đó b=a+C. Bước 4: Kết luận Vì đã xác nhận rằng nếu P(k) chia hết cho 64 thì P(k+1) cũng chia hết cho 64, và với giá trị ban đầu n=0, biểu thức không chia hết cho 64, ta có thể kết luận rằng biểu thức 34n+1 +2.32n+2 -21 không chia hết cho 64 với mọi số nguyên dương n.

đúng hay sai e không biết em làm trên chat gpt

kuroko trần
Xem chi tiết
kuroko trần
1 tháng 9 2018 lúc 21:06

ai nhanh mình k

Vũ Trụ
5 tháng 5 2021 lúc 21:15

1 /2 -1 /4 + 1 /8-1 /16 + 1 /32-1 /64 < 1 /3

Cách 1:21/64 < 1/3

Cách 2:21/64 < 0.(3)

Đúng

1 /2 + 1 /4 + 1 /8 + 1 /16 + 1 /32 + 1 /64 < 1 /3

Cách 2:63/64 < 0.(3)

Ko đúng

Câu 3 mình ko biết

Khách vãng lai đã xóa
ho huu
5 tháng 5 2021 lúc 21:20

a)cho \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)là A

ta có:A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

2A=\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\right)2\)

2A=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)

2A+A=\(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\right)\)

3A=\(1-\frac{1}{64}\Rightarrow3A=\frac{63}{64}\Rightarrow A=\frac{21}{64}< \frac{1}{3}\)

vậy \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}< \frac{1}{3}\)

b) sai đề (\(\frac{63}{64}< \frac{1}{3}\)hay sao)

c)sai nối (nếu x=y=3 thì 2x+3y=17 chia hết nhưng 9x+5y=42 ko chia hết)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết

Bài 1:

\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7;5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\\ Vì:128^7>125^7\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)

Bài 2:

\(a,S=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ =\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40+3^4.40+...+3^{96}.40\\ =40.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\\ b,S=1+4+4^2+4^3+...+4^{62}\\ =\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}.\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3.21+...+4^{60}.21\\ =21.\left(1+4^3+...+4^{60}\right)⋮21\)

Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:29

Bài 1 :

\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7\)

\(5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)

mà \(125^7< 128^7\)

\(\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)

Bài 2 :

a) \(S=1+3+3^2+3^3+...3^{99}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=40+40.3^4+...+40.3^{96}\)

\(\Rightarrow S=40\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(S=1+4+4^2+4^3+...4^{62}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow S=21+4^3.21+...4^{60}.21\)

\(\Rightarrow S=21\left(1+4^3+...4^{60}\right)⋮21\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Little man
25 tháng 10 2021 lúc 17:03

a, 6100 - 1 = (6 . 6 . 6 ..... 6) - 1 = [(...6) . (...6) . (...6) ..... (...6)] - 1 = (...6) - 1 = ...5 \(⋮\) 5

Little man
25 tháng 10 2021 lúc 17:07

b, 2120 - 1110 = (21 . 21 . 21 . 21 . 21..... 21) - (11 . 11 . 11 . 11 ..... 11) = [(...1) . (...1) . (...1) . (...1).....(...1)] - [(...1) . (...1) . (...1) . (...1).....(...1)] = (...1) - (...1) = ....0 \(⋮\) 2; \(⋮\) 5

Vũ Thu Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:10

mình cảm ơn ạ

Jeon JungKook
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
16 tháng 12 2019 lúc 17:55

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Duy Đạt
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
10 tháng 12 2016 lúc 20:41

Các bạn ơi, đính chính lại nhé! Chỉ cần giải bài 1, 2a,2d và bài 3 là được rồi nhé, mình cảm ơn

 

Trần Minh Anh
10 tháng 12 2016 lúc 23:12

1. Xét 32^9 và 18^13

ta có 32^9=(2^5)^9=2^45

18^13>16^13=(2^4)^13=2^52

vì 18^13>2^52>2^45 nên 18^13>32^9

2.

a, ta có A=10\(^{2008}\)+125=100...0+125(CÓ 2008 SỐ 0)=100..0125(CÓ 2005 CSO 0)

Vì 45=5.9 nên cần chứng minh A \(⋮5,⋮9\)

mà A có tcung là 5 nên A \(⋮\)5

A có tổng các cso là 9 nên A\(⋮\)9

vậy A \(⋮\)45

d, bn xem có sai đề ko nhé

3, A=(y+x+1)/x=(x+z+2)/y=(x+y-3)/z=1/(x+y+z)=(y+x+1+x+z+2+x+y-3)/(x+y+z)=2(x+y+z)/(x+y+z)=1/(x+y+z)( AD tchat của dãy tỉ số = nhau)

x+y+z=1/2 hoặc -1/2

còn lai bn tự tính nhé