Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cong Phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 10:26

Câu 2: 

- Các chất bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

- Chất béo có vai trò dự trữa, cung cấp năng lượng cho cơ và các hoạt động sống của cơ thể.

- Chất đạm là một trong các thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật. Chúng tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.

- Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Trúc Long
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Shiba Inu
10 tháng 5 2021 lúc 9:46

1. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

2. Có hai loại thu nhập là : thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật

4. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

5. Các phương pháp làm chín thực phẩm như : xào, hấp, rán,....

# Mấy câu kia ko biết làm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
10 tháng 5 2021 lúc 9:53

1 Thu nhập của gia đình là tập hợp các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra . Thu nhập bằng tiền : Tiền lượng, tiền thưởng ,tiền công , tiền lãi bán hàng , tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội ,tiền báo sẳn phẩm …

2. * Các nguồn thu nhập của gia đình em: tiền lương, tiền lãi tiết kiệm ngân hàng, tiền học bổng, tiền tiết kiệm

3. Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất

4.Hiểu đơn giản nhất, an toàn thực phẩm là những cách, phương pháp và công việc liên quan đến việc giữ cho thực phẩm luôn được an toàn và vệ sinh sạch sẽ

5. 

Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước. ...Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa: - Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa
Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Huyền Anh
10 tháng 5 2021 lúc 11:09

1) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

2) -Các nguồn thu nhập của gia đình :

+ Thu nhập bằng tiền

+ Thu nhập bằng hiện vật

3) có 7 nhóm chất dinh dưỡng :

+ Chất đạm

+ chất đường bột

+ Chất béo 

+ sinh tố

+ Chất khoáng

+ nước 

+ chất xơ

4) An toàn thực phẩm là  giữ cho thực phẩm  khỏi bị nhiễm trùng,nhiễm độc và biến chất.

5) Phương phát làm chín thực phầm

+ phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

+phương pháp làm chín thực phẩm bằng nước

+Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

+ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

6) Chất đạm

- Chất đạm giúp con người phát triển tốt

- Chất đạm cần cho việc táo bón những tế bèo đã chết

- Chất đạm góp phần tăng khả năng đề kháng

Chất đường bột

- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt dộng để làm việc vui chơi

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

Chất béo

-Chất béo cung cấp năng lượng tích trữ dươi da ở dạng một lớp mỡ và giúp bào vệ cơ thể

- Chuyển hóa một số vitamin cho cơ thể

Sinh tố

Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa hệ tuần hoàn ,xương,da... hoạt động  bình thường ; tăng cường sức để kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt , luôn khỏe mạnh,vui vẻ

Chất khoáng

Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp , tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

Nước 

Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người

- là thành phần chủ yếu của cơ thể

- là môi trường co mọi chuyền hóa và trao đổi chất của cơ thể

-điều hòa thân thiệt

Chất xơ

Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được.Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể

7) Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý

+ Dựa vào nhu cầu các thành viên gia đình

+ Dựa vào điều kiện tài chính

+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng

+ Thay đổi món ăn

8) 

- Xây dựng thực đơn

- Chọn thực phẩm phù hợp cho thực đơn

- Chế biến thực phâmr

- Bày ăn và  thu dọn

9) Mình có việc tí xong việc mình sẽ quay lại làm cho bạn nhé !

Khách vãng lai đã xóa
6/7 Phạm nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
6/7 Phạm nguyễn thu hiền
5 tháng 1 2022 lúc 9:48

giúp mk vs huhu

 

 

 

 

Nguyễn Đăng Khánh
8 tháng 2 2022 lúc 13:20

này mik bó tay òi

 

Nguyễn Huy Hiếu
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:49

refer

https://hoconline.club/sbt-khoa-hoc-tu-nhien-6-kn/hay-neu-cac-nhom-chat-dinh-duong-quan-trong.jsp

Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
18 tháng 5 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

4 nhóm dưỡng chất quan trọng: Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất.

1. Carbohydrate (còn gọi là nhóm chất bột đường)Là nguồn cung cấp nhiên liệu chính cho hệ thống thần kinh trung ương và năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể làm việc.Thành phần cấu tạo nên tế bào và các mô, điều hòa hoạt động của cơ thể, cung cấp chất xơ cần thiết.

Phân loại carbohydrate: Thông thường được chia làm 2 loại là carbohydrate đơn giản và carbohydrate phức tạp.

Carbohydrate đơn có cấu tạo đơn giản và được tiêu hóa, hấp thụ nhanh hơn, chúng có trong các thực phẩm như các loại trái cây, các sản phẩm sữa, đường ăn, kẹo, nước ngọt, siro...Carbohydrate phức tạp: Thời gian tiêu hóa chậm hơn. Chúng có trong các thực phẩm như trong thực phẩm chứa tinh bột, bao gồm: các loại đậu, khoai, ngô, củ cải, bánh mì nguyên cám và ngũ cốc2. Protein (hay chất đạm)Chất đạm cần thiết để xây dựng và duy trì cơ bắp, máu, da, xương, và các cơ quan tổ chức khác của cơ thểChất đạm cần thiết để xây dựng và duy trì cơ bắp, máu, da, xương, và các cơ quan tổ chức khác của cơ thểProtein cũng cung cấp năng lượngLà nguyên liệu tạo các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thểNguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. Vận chuyển các dưỡng chất và thuốc

Khi cơ thể tiêu thụ các thực phẩm có chứa protein tại đường tiêu hóa các men tiêu protein sẽ cắt ra thành các axit amin và hấp thụ. Trong số 20 loại axit amin mà cơ thể con người sử dụng thì có 9 loại được gọi là thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp mà cần lấy từ thực phẩm, nếu thiếu các axit amin này thì cơ thể không tạo được đủ lượng protein cần thiết.

Nguồn cung cấp protein:

Các loại thịt, cá, đậu đỗ, sữa và các chế phẩm, trứng. Protein từ động vật chứa nhiều axit amin thiết yếu hơn nhưng kết hợp nhiều loại thực phẩm thì sẽ mang tới sự phối hợp để có đầy đủ các axit amin mà cơ thể cần.Protein rất quan trọng với cơ thể đặc biệt là trẻ em đang lớn. Sữa mẹ chứa các axit amin được kết hợp hoàn hảo nên bà mẹ cần được khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ và khi trẻ bắt đầu ăn bổ sung thì cần được ăn các thực phẩm đầy đủ lượng protein cần thiết.3. Chất béoCung cấp năng lượng, giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.Thành phần chính của màng tế bào và nhất là các tế bào thần kinh giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh, là thành phần cấu tạo một số loại hormon ví dụ như testosterone, cortisol...Có tác dụng cung cấp năng lượng.Chất béo cũng làm cho việc chế biến thực phẩm ngon và hấp dẫn hơn.

Cấu tạo chất béo: Chất béo được tạo bởi các axit béo, bao gồm loại acid béo no (chủ yếu đến từ các chất béo động vật, dầu cọ, dầu dừa) và không no (có nhiều hơn trong dầu thực vật như olive, hướng dương, đậu nành, mỡ cá, mỡ gà...).

Chất béo đến từ thức ăn gồm triglyceride và cholesterol, được hấp thu vào cơ thể ở ruột non. Cholesterol được tổng hợp gan là chính, ngoài ra từ các tế bào và từ thực phẩm chúng ta ăn vào. Cholesterol là chất sinh học có nhiều chức phận quan trọng, tuy nhiên khi cholesterol trong máu tăng làm tăng nguy cơ các bệnh xơ vữa mạch. Người ta nhận thấy khi ăn các thức ăn có thành phần là acid béo no làm tăng LDL là một chất vận chuyển cholesterol từ máu đến các tổ chức và có thể tích luỹ ở thành mạch gây xơ vữa. Ngược lại, các acid béo chưa no làm tăng các lipoprotein có tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - HDL) vận chuyển cholesterol từ các mô đến gan thoái hoá.

 

Nguồn cung cấp: Các loại dầu, mỡ, bơ, trong thành phần của thịt, sữa, trứng, các loại hạt có dầu. Phòng và điều trị cholesterol máu cao nên có một chế độ ăn giảm chất béo động vật (bơ, mỡ), tăng dầu thực vật, bớt ăn thịt, tăng ăn cá và các chế phẩm đậu nành.

4. Vitamin và khoáng chất

Vitamin và khoáng chất còn gọi là các vi chất dinh dưỡng chất, nhóm chất này không sinh ra năng lượng. Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng lại có vai trò rất quan trọng, khi thiếu sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng cho cơ thể, đặc biệt là trẻ nhỏ. Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.

4.1. Một số khoáng chất cần thiếtSắt

Sắt gắn với protein để tạo hemoglobin, còn gọi là huyết sắc tố trong hồng cầu để vận chuyển oxy đến khắp cơ thể, và tham gia vào các thành phần các men oxy hóa khử. Thiếu máu do thiếu sắt là vấn đề dinh dưỡng phổ biến và có thể nghiêm trọng ở trẻ em và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, dẫn đến tình trạng giảm năng suất lao động, ảnh hưởng đến trí tuệ, tăng trưởng và phát triển, tăng khả năng mắc bệnh, tăng các tai biến sản khoa.

Nguồn cung cấp: Sắt có nhiều trong thịt đỏ, cá, phủ tạng động vật. Sắt cũng có trong các loại đậu đỗ và rau lá xanh thẫm nhưng khó hấp thu hơn nguồn sắt từ động vật. Vitamin C hỗ trợ cho việc hấp thu và sử dụng sắt từ các thực phẩm thực vật tốt hơn.

Canxi và phospho

Cần để duy trì hoạt động cơ thể và để có được hệ xương và răng khỏe mạnh. Canxi còn tham gia vào các phản ứng sinh hóa khác: Đông máu, co cơ, dẫn truyền thần kinh, hấp thu vitamin B12, hoạt động của men tụy trong tiêu hóa mỡ...

Chế độ ăn cần cân bằng hai chất khoáng này để đảm bảo được hấp thu tốt và tránh gây kéo canxi từ xương gây hiện tượng còi xương ở trẻ nhỏ.

Nguồn cung cấp: Sữa và các chế phẩm của sữa là nguồn canxi và phospho tốt cân bằng.

I-ốt

Là chất cần cho tăng trưởng và phát triển bình thường, i-ốt giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ. Thiếu I ốt bào thai do mẹ thiếu I ốt dẫn đến hậu quả nặng nề như tăng tỷ lệ tử vong trước và sau khi sinh, trẻ sinh ra kém thông minh, đần độn...

Nguồn cung cấp: I-ốt có trong hải sản và thực phẩm nuôi trồng bằng đất có giàu i-ốt. Hiện nay, i-ốt được bắt buộc bổ sung vào muối ăn để có lượng i-ốt cần thiết cho cơ thể.

4.2. Một số vitamin cần thiếtVitamin A

Là vitamin tan trong dầu cần thiết cho việc xây dựng và duy trì các mô khỏe mạnh, đặc biệt là mắt, da, xương, biểu mô đường tiêu hóa và hô hấp. Nó cũng có vai trò quan trọng đối với miễn dịch. Thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt, có thể gây mù, làm trẻ chậm lớn, giảm chức năng bảo vệ cơ thể, trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng.

Vitamin A có trong các thực phẩm nguồn động vật như sữa mẹ, gan, trứng, các sản phẩm sữa, rau quả có màu vàng và đỏ (cà rốt, khoai nghệ, đu đủ, xoài, cà chua, bí đỏ..), rau có màu xanh thẫm có chứa nhiều tiền chất vitamin A khi ăn vào sẽ được chuyển thành vitamin A.

 

Là nhóm vitamin tan trong nước, có tác dụng cần thiết cho việc chuyển hóa carbs, chất béo và protein thành năng lượng để xây dựng và tái tạo mô của cơ thể. Trong đó axit folic (Vitamin B9) quan trọng trong việc tạo máu và nếu thiếu trong thời gian mang thai sẽ dẫn đến dị tật ống thần kinh cho trẻ.

Thực phẩm giàu vitamin B có trong rau xanh thẫm, đậu, đỗ, lạc, ngũ cốc, cá và trứng.

Vitamin C

Cần thiết cho việc hấp thu sắt từ thức ăn, tham gia tạo mô liên kết và có tác dụng chống oxy hóa.

Có nhiều trong các loại rau quả tươi như các loại quả có múi (cam, quýt, bưởi,...), ớt xanh, dâu tây, cà chua, bông cải xanh, khoai tây, khoai lang...

Vitamin D

Vitamin D giúp cơ thể hấp thu canxi và phospho để hình thành và duy trì hệ xương răng vững chắc. Thiếu vitamin D gây giảm quá trình khoáng hóa ở xương dẫn đến còi xương ở trẻ nhỏ, người lớn gây loãng xương.

Vitamin D có nhiều trong dầu cá, trứng, sữa và một nguồn lớn vitamin D được quang hợp trong da nhờ tác động của ánh nắng mặt trời.

Đoàn Gia Khang 6a2
18 tháng 5 2022 lúc 20:49

Thật ra là môn Hoá nhưng ko có nên mình nhấn vào Sinh nên các bạn thông cảm.

nguyenvandoanh
Xem chi tiết
thururu
17 tháng 4 2018 lúc 20:03

1  Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn

2       

Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:

+ Súp gà

+ Gà hấp muối

+ Sườn nướng

+ Cá hấp xì dầu

+ Rau cải xào tỏi

+ Tôm chiên giòn

+ Canh măng nấu vịt

+ Bánh bao nhỏ

+ Chè trân châu

+ Dưa hấu

con nhieu tu lam 

 

TRANPHUTHINH
17 tháng 4 2018 lúc 20:03
Một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: + Hàng ngày + Bữa tiệc + Bữa cỗ - Một số hình ảnh về các món ăn của bữa ăn tự phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có người phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí. - Các hình ảnh tư sưu tầm về cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn, các bữa cỗ, bữa tiệc cũng như bữa ăn gia đình... *Nếu chuẩn bị được phương tiện nghe nhìn có các hình ánh động về qui trình tổ chức bữa ăn thì các tiết học sẽ có hiệu quá thực tiễn cao. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đặt vấn đề để vào bài: Qui trình tổ chức bữa ăn thực chất là một vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức. Do vậy hiểu qui trình tổ chức bữa ăn, thực hiện tổ chức bữa ăn cần phải có các thao tác chuẩn bị chu đáo, biểu hiện cụ thể là biết xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho qui trình tổ chức bữa ăn như. - Xây dựng thực đơn; - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến món ăn; - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. Hỏi: Nếu ta đảo các trình tự trên thì điều gì sẽ xảy ra? HS: + Chọn thực phẩm không theo thực đơn + Không có thức ăn để trình bày + Hoặc trình bày thức ăn chưa chế hiến... GV: Vậy ta hiểu qui trình tổ chức bữa ăn là gì? GV gợi ý để HS có thể trả lời được đó là tổ chức thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định. Ta sẽ lần lượt thực hiện trình tự này theo các tiết học. TIẾT 1 I. Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì? GV: Đe hiểu được thực đơn là gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau (GV và HS đã chuẩn bị một số ảnh bày các món ăn của một bữa ăn gia đình, bữa tiệc hay bữa cỗ). Hỏi: Em hãy kể tên các món ăn ở hình ảnh vừa quan sát. HS: Liệt kê được một số món ăn. GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà HS vừa được quan sát trực quan và rút ra kết luận: Những món ăn mà các em vừa liệt kê chi tiết sẽ được ghi lại. Bảng ghi những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày chính là "thực đơn". Hỏi: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn (ăn thường, bữa cỗ hay tiệc). GV: Yêu cầu HS quan sát một thực đơn mẫu. Hỏi: Em có nhận xét gì về trình tự được sắp xếp trong thực đơn? MS: Sẽ có rất nhiều ý kiến trả lời như: - Món nhiều đạm xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều vitamin xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều béo xếp ở... GV ghi nhận và bổ sung cho đầy đủ ý, giải thích cho HS hiểu món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào... và trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán đồng thời thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm. GV nói thêm: Có thể nhìn vào thực đơn ta sẽ đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống (kích thích động cơ tìm hiểu của HS). GV: Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kỹ càng thì ta sẽ dễ dàng thực hiện, cụ thể như: - Sẽ phải mua những loại thực phẩm nào. - Mua thực phẩm đó ở đâu? - Nếu không có loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào? GV kết luận: Có thực đơn, công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học. 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ta biết thực đơn là hàng ngày tất ca các món ăn dự liệu chuẩn bị cho bữa ăn. Thực đơn chưa định liệu được số lượng của từng món ăn nhưng lại định liệu được số lượng của các món ăn và chỉ định được các loại thực phẩm để chế biến thành các món ăn có trong thực đơn. Vì vậy khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu Hỏi: Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? - Bữa tiệc - Bữa cỗ - Bữa ăn thường. Như vậy phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn (tiệc, cồ hay ăn thường) ta mới đặt cơ sở để xây dựng thực đơn. Hỏi: Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn gì? gồm bao nhiêu món? HS: Trả lời các món ăn thường ngày và gồm 3 đến 4 món ăn. GV: Hỏi thêm một số HS và kết luận: Bữa ăn thường ngày có 3 đến 4 món ăn. Tương tự như cách hỏi trên. HS sẽ nêu được tổng số món ăn trong bữa cỗ, bữa tiệc và kết luận. Bữa cỗ hoặc liên hoan, chiêu đãi thường có 4-5 món ăn trở lên. GV khái quát một số món thường có trong thực đơn: + Các món canh (hoặc súp). + Các món rau, củ, quả tươi (trộn hay muối chua) + Các món nguội + Các món xào, rán ... + Các món mặn. + Các món tráng miệng. Để tìm hiểu sự đa dạng của các loại món ăn GV phân công mỗi nhóm HS liệt kê số món ăn của từng loại. Tập hợp lại sẽ được một danh mục các: món ăn phong phú cung cấp cho HS và làm tài liệu tham khảo. b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn Hoi: Trong thực đơn món ăn chính được hiểu như thế nào? HS: Có nhiều cách trả lời khác nhau hoặc là lựa chọn một số món tiêu biểu của thực đơn hoặc là liệt kê lại cả các món ăn trong thực đơn trừ món tráng miệng... GV: Đã có lúc chúng ta quan niệm các món ăn có giàu đạm, giàu đường bột và chất béo là những món ăn chính tuy nhiên khi đời sống ngày càng được cải thiện thì thực đơn bữa ăn (ăn thường, tiệc, cỗ...) phải đủ các loại món ăn cung cấp cho cơ thể 4 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết. Thông thường ta thấy: * Bữa ăn thường ngày gồm các nhóm chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm. * Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm đủ các loại món nêu ở mục a. - Ta tham khảo thực đơn có các loại món ăn, có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, nó có cơ cấu như sau: + Món khai vị (súp, nộm...); + Món ăn sau khai vị (món luộc, xào, rán...); + Món ăn chính (món mặn. thường là món nấu hoặc hấp, nướng giàu chất đạm); + Món ăn thêm (rau, canh...); + Món tráng miệng + Đồ uống. - Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một lúc lên bàn các loại món ăn thì hình thức tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ăn uống của từng địa phương. Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn. c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế Đây là nguyên tắc thể hiện tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của người dự định xây dựng thực đơn. Khi số món ăn dự định được tăng lên đáng kể các bữa cỗ, bữa tiệc thì việc xem xét các loại thực phẩm có giá trị phù hợp với khả năng tài chính của mình có ý nghĩa quan trọng. Có thể thay đổi loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn, lựa chọn thức ăn để bảo đảm hiệu quả tối ưu của thực đơn được xây dựng. ♦ Tổng kết - dặn dò - Yêu cầu HS đọc hiểu xây dựng thực đơn là gì và các nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Nhấn mạnh điểm cần chú ý bằng câu hỏi củng cố : Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì. - Dặn dò HS chuẩn bị phần II: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. ok xong mình ghi nhầm là giáo viên
Nguyễn Thái Bình
17 tháng 4 2018 lúc 20:35

câu 1 : thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ , liên hoan hay những bữa ăn thường ngày.

nguyên tắc xây dựng thực đơn :

- thực đơn có,số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.

- thực đơn hàng ngày : cơm+thịt+cá+canh ( ko cần ghi cũng đc )

- thực đơn phải có các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

câu 2 : 

ko có sinh nhật đc ko bạn .

thực đơn liên hoan , chiêu đãi :

+/ khai vị : súp cua.

+/ sau khi khai vị : gà chiên mắm , cá chiên lọc xương , thịt nướng , bánh hỏi , thịt bò trộn sà lách .

+/ chính : lẩu cua đồng , xôi bó gà , cá lăng hấp .

+/món thêm : canh rong biển .

+/trắng miệng : bánh plan .

+/ đồ uống : bia 333 , coca , xá xị .

thông cảm cho mình, mình chỉ làm đc đến đây thôi , còn câu 3 và câu 4 bạn tìm hiểu trong sgk công nghệ 6 trang 81 nhé .

nhớ k cho mình công lao đánh mày của mình từ nảy đến giớ nhé !

Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 3 2023 lúc 11:52

3. Không khí là hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất? Kể tên thành phần các chất có trong không khí.

=> hỗn hợp không đồng nhất 

=> chủ yếu là : nitơ , oxy .   khí argon  , khí carbon dioxyd   ,  khí neon, heli, ozon, xenon, hydro, metal, kripton và hơi nước.

4. Trình bày các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm

=> Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất

 

Đức Kiên
12 tháng 3 2023 lúc 13:18

3. ko phải là hỗn hợp đồng nhất , nó có oxy và nitro 

4. các chất là tinh bột , đạm , vitamin , chất khoáng , béo