Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyển Nhi Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
25 tháng 12 2021 lúc 21:03

Tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...

-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

Trương Vĩnh Thái
25 tháng 12 2021 lúc 21:03

m

Nguyễn Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 21:05

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...

-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

mì tôm
Xem chi tiết
Uyển Nhi Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Phương
25 tháng 12 2021 lúc 13:41

nhiều thế

bạn phải chia từng câu ra chứ

Uyển Nhi Nguyễn Lâm
25 tháng 12 2021 lúc 13:54

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Châu Anh
29 tháng 10 2021 lúc 20:30

Mọi người giúp mình với ạ!!!!!!

 

Phạm Thế Bảo Minh
29 tháng 10 2021 lúc 20:31

tự làm

C-Chi Nợn
29 tháng 10 2021 lúc 20:33

Câu 1: 

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...

-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

Akari Karata
Xem chi tiết
Huệ Trần
Xem chi tiết
Team lớp A
8 tháng 12 2017 lúc 13:10

- Đơn vị đo là: km/hm/dam/m/dm/cm/mm,...

- Dụng cụ đo : thước dây, thước thẳng, thước lá,...

- GHĐ (giới hạn đo): là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- ĐCNN (độ chia nhỏ nhất) : là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

- Cách đo dộ dài :

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Sunny Raining
25 tháng 8 2018 lúc 22:32

trong sách tài liệu dạy học Vật Lí lớp 6 có hết đấy chị

erza scarlet
30 tháng 12 2019 lúc 16:54

đơn vị đo độ dài:km,hm,dam,m,dm,cm,mm

dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước kẻ, thước cuộn,....

GHĐ của thước: là độ dài lớn nhất ghi trên thước

ĐCNN của thước: là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp

Cách đo:

B1:Ứơc lượng độ dài cần đo

B2:Chọn thước có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất thik hợp (ĐCNN)

B3:Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước

B4:Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật

B5:Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 9:56

-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 17:38

a) GHĐ thước thứ nhất: 30 cm; ĐCNN: 1 mm

GHĐ thước thứ hai: 1 m ; ĐCNN: 1 cm

b) Nên dùng thước dây để xác định chiều dài của bàn, thước kẻ học sinh dùng để đo chiều dài của cuốn sách vật lí 6.

loveBTSandEXID
Xem chi tiết