chỉ ra và phân tích tac dụng cặp từ trái nghĩa trong bài "Tĩnh dạ tứ"
(giúp tui nhé >< thank)
thank)"> < thank)" />
Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong hai bản dịch thơ
“Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”. Cho biết các
cặp từ đó trái nghĩa nhau theo cơ sở nào? GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP ;-;
Em tham khảo:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ / già
Các từ trái nghĩa dựa theo cơ sở đối lập nhau.
chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong bài thơ tĩnh dạ tứ của Lý Bạch Nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa
lưu ý ko nói chung chung phải chỉ rõ tác dụng của nó trong từng câu
cặp từ trái nghĩa là :ngẩng ><cúi
:-)tác dụng : nhằm biểu hiện cụ thể và sinh động tình yêu quê hương , gia đình
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương và tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Viết 1 đoạn văn từ 7-9 câu trình bày cảm nhận của em trong bài tĩnh dạ tứ,trong đó có sử dụng 1 cặp từ trái nghĩa và chỉ rõ
Phân tích tác dụng trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Tĩnh dạ tứ"
Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói ... (trích Trước cổng trời, Nguyễn Đình Ảnh) 1. Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa và một cặp trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ trên.
sorry mn tui đánh hơi lũi nhưng mà mn chỉ giúp tui nha khoảng ngày mai tui phải nộp rùi
thanks mn =)))
từ đồng nghĩa ngút ngàn ; ngút ngát trái nghĩa mơ , thực
a) đọc lại bài thờ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó.
b) Nâu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.
Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”).
- Bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), để (cúi) và tư (nhớ) diễn tả hành động, cử chỉ và tâm trạng nhớ quê hương của nhân vật trữ tình. Các động từ tạo thành một mạch cảm xúc vận động rất nhanh: nghi (ngỡ là) ⇒ cử (ngẩng) ⇒ đê (cúi) ⇒ tư (nhớ).
- Chúng có mối quan hệ vừa chặt chẽ, vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau. Nó giống như bốn mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ để thấy được sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ: nhân vật trữ tình đang mơ màng trong màn đêm tĩnh lặng thì nhận ra ánh sáng đang lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng vì không biết là sương hay là trăng, nhà thơ ngẩng lên như là một hành động để mà xác nhận. Nhưng rồi chính cái khoảnh khắc ngẩng đầu kia lại gợi về trong lòng tác giả nỗi niềm của người xa xứ. Hành động cúi đầu như là đang cố nén đi cái cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng.
Viết đoạn văn từ 8 - 10 câu làm rõ ý kiến "Bài thơ "Tĩnh dạ tứ" đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh". Trong đoạn văn có sử dụng cặp quan hệ từ. Gạch chân và chú thích rõ.