Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_SaoHảiVương_
Xem chi tiết
•Mυη•
23 tháng 10 2019 lúc 19:10

TL :

Từ trái nghĩa vs thân thiết là : ghen ghét 

Bạn ghi là tìm từ có nghĩa là tìm 1 từ => mik tìm tìm 1 tiwf thôi nhé

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
_SaoHảiVương_
23 tháng 10 2019 lúc 19:13

Thanks mik cần nhiều từ hơn nhé

Khách vãng lai đã xóa
tran huyen truc lam
23 tháng 10 2019 lúc 19:15

ghen ghet

Khách vãng lai đã xóa
天欣
Xem chi tiết
nguyen le minh nhat
14 tháng 1 2022 lúc 9:51

nổi và chìm nhe

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

phúc nguyễn
Xem chi tiết
phúc nguyễn
8 tháng 1 2022 lúc 14:13

dasda

kimnguu19
Xem chi tiết
kimnguu19
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
3 tháng 10 2021 lúc 21:01

hình như là hoàn hảo

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Khánh Trình
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết

Ra đi

Lớn tuổi

Gập người

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 4 2017 lúc 18:20

Chọn C