Những câu hỏi liên quan
Đinh KHánh Ly
Xem chi tiết
nguyễn hùng lâm
25 tháng 12 2022 lúc 18:50

có mùa đông lạnh, địa hình phân bậc theo đai cao.

Giải thích:

Miền Bắc có sự xuất hiện nhiều loài sinh vật có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, chủ yếu do miền Bắc có mùa đông lạnh, địa hình phân bậc theo độ cao nên xuất hiện đại ôn đới gió mùa trên núi.

=> Thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của các loài sinh vật ưa lạnh có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 10 2017 lúc 15:04

Đáp án: C

Giải thích: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới là do có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên). Ở độ cao này xuất hiện đai ôn đới gió mùa trên núi và các loài động – thực vật ôn đới như rêu, địa y,…

Bình luận (0)
Linh Trương Nhã
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
5 tháng 6 2017 lúc 11:26

- Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).

Bình luận (0)
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 11:26

Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).

Bình luận (0)
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 11:27

Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 8 2018 lúc 5:49

Nguyên nhân chủ yếu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là do: Thứ nhất là do miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình núi chạy theo hướng cánh cung mở rộng đón gió mùa Đông Bắc. Thứ hai là do địa hình ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ rất cao và chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió, đặc biệt là gió mùa đông bắc bị chắn lại bởi dãy Hoàng Liên Sơn.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 1 2018 lúc 21:02

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Sinh vật biển dồi dào hơn khi có ngư trường lớn, diện tích rừng ngập mặn lớn hơn,…

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Rừng có 3 đai rõ rệt, xuất hiện rừng ôn đới núi cao, các loài thực vật ôn đới như lãnh sam, thiết sam,


Bình luận (0)
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 11 2016 lúc 22:57

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

 

Bình luận (0)
LịchoOo Rio
Xem chi tiết
Đỗ Minh Thái
26 tháng 12 2023 lúc 21:43

VÌ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC ĐẦU MÙA VÀ HƯỚNG CỦA CÁC DÃY NÚI.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
29 tháng 7 2021 lúc 12:45

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ do:

A. Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió Đông Bắc từ lục địa phương Bắc tràn về.

B. Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm; nhiệt độ tháng Một thường cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (cùng vĩ độ).

C. Nằm ở vĩ độ thấp hơn.

D. Địa hình cao hơn.

Bình luận (0)