Những câu hỏi liên quan
Phung Phuong Nam
Xem chi tiết
Mạnh Phan
Xem chi tiết
Mạnh Phan
12 tháng 4 2022 lúc 22:04

Giúp mình với 

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 4 2022 lúc 4:54

    Khi khối gỗ nổi trong chất lỏng thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Ácsimét. Mặt khác, vì trọng lượng của khối gỗ không thay đổi nên lực đẩy Ácsimét do chất lỏng tác dụng lên khối gỗ trong hai trường hợp vẫn không đổi 

Theo công thức \(F_A=d.V\Rightarrow d=\dfrac{F_A}{V}\)  Thì trọng lượng riêng của chất lỏng tỉ lệ nghịch với thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 

    Gọi trọng riêng của nước là \(d_1\), của dầu là \(d_2\).  Gọi phần thể tích của khối gỗ nổi trong nước \(V_{n1}\) , nổi tỏng dầu là \(V_{n2}\) , phần Thể tích của khối gỗ chìm trong nước là \(V_{c1}\) , chìm trong dầu là \(V_{c2}\) 

Vậy nên

\(\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c1}}{V_{c2}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-V_{n1}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-\dfrac{V}{3}}\\ \Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{3V_{c2}}{2V}\Rightarrow V_{c2}=\dfrac{5V}{6}\) 

Phần thể tích nổi trên dầu là

\(V_{n2}=V-V_{c2}=V-\dfrac{5V}{6}=\dfrac{1}{6}V\)

Huy Vũ
Xem chi tiết
Huy Vũ
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 7 2021 lúc 16:04

bn ơi đề thiếu hay sao ấy

Huy Vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 7 2021 lúc 11:06

a)Vì vật nổi trên mặt nước nên \(P_1=F_{A_1}\)

Trọng lượng riêng của khối gỗ là:

   \(d_2=\dfrac{P_1}{V_v}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{V_c.d_1}{V_v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.V_v.d_1}{V_v}=\dfrac{1}{2}.d_1=\dfrac{1}{2}.10000=5000\) (N/m3)

 

Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
trần đình bảo duy
21 tháng 12 2020 lúc 6:08

theo công thức Fa=d.V

vậy 0,4.1000=4000(N)

HD Nguyễn
29 tháng 12 2020 lúc 20:26

Thể tích khối gỗ chìm trong nước là:       V=1/4.0,4=0,1(m3)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là:       Fa=V.d=0,1.10000=1000(N)

 

Paper43
Xem chi tiết
Paper43
23 tháng 12 2020 lúc 19:23

Cần gấp câu trả lời ạ!

Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 14:16

Thể tích phần gỗ bị chìm trong nước là:

\(V_C=\dfrac{V}{4}=0,1\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\) (N)

Nguyễn Lợp
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 1 2023 lúc 21:33

a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:

\(F_A=P=10m=35N\)

b. Thể tích gỗ:

\(F_A=dV_{chim}\)

\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)

c. Trọng lượng riêng của gỗ:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Tsukishima Kei
Xem chi tiết
Alice
27 tháng 11 2023 lúc 20:16

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)