nếu là người sản xuất kinh doanh thì chọn cung lớn hơn cầu hay cung nhỏ hơn cầu .vì sao ?
nếu em là người sản xuất kinh doanh thì em chọn cung lớn hơn cầu hay cung nhỏ hơn cầu.Vì sao?
– Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
– Cung là khối lượng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng vứi mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sả xuất xác định.
– Người bán và người mua quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán vì:
+ Nhu cầu là sự cần thiết tất yếu của mỗi người, sự thỏa mãn là khác nhau dựa trên thu nhập của mỗi người.
+ Mỗi người có một khả năng chi trả, thanh toán khác nhau.
+ Căn cứ vào khả năng chi trả dựa trên nhu cầu thực tế của mỗi người thì “cầu” tiêu dùng mới xuất hiện.
Câu 18: Nhà sản xuất nên thu hẹp sản xuất trong trường hợp nào sau đây?
A. Cung nhỏ hơn cầu, giá cả lớn hơn giá trị hàng hóa. B. Cung lớn hơn cầu, giá cả thấp hơn giá trị hàng hóa.
C. Cung bằng cầu, giá cả bằng giá trị hàng hóa. -
| D. Cung lớn hơn cầu, giá cả nhỏ hơn giá trị hàng hóa
Nếu gia đình em đang kinh doanh mặt hàng may mặc trong khi trên thị trường, cung về mặt hàng này lớn hơn cầu thì trong việc vận dụng quan hệ cung cầu, quyết định nào dưới đây của gia đình em là hợp lý?
A. Chuyển đổi sang kinh doanh mặt hàng cung nhỏ hơn cầu.
B. Tạm ngừng kinh doanh để chuyển sang làm việc khác.
C. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, mở rộng kinh doanh mặt hàng may mặc.
D. Đẩy mạnh chiến lược tuyên truyền và quảng bá mặt hàng may mặc.
Giá cả trên thị trường có xu hướng giảm, tình hình này sẽ có lợi cho người mua, nhưng không có lợi cho người sản xuất và người bán khi
A. cung nhỏ hơn cầu.
B. cung và cầu cân đối.
C. thị trường biến động.
D. cung lớn hơn cầu
Vận dụng quan hệ cung - cầu đối với Nhà nước; người sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng
- Nhà nước vận dụng quan hệ cung cầu để điều chỉnh xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hóa, giúp bình ổn giá thị trường ( Ví dụ: Như hồi giá thịt lợn tặng mạnh, nhu cầu thịt lợn của người dân tăng, nhà nước chủ động nhập khẩu thịt từ nước ngoài về để hạ nhiệt giá thịt lợn, bình ổn giá cả thị trường).
- Với người kinh doanh: Người kinh doanh sẽ dựa vào cung cầu để xác định thị hiếu khách hàng (Vd: Mấy năm gần đây rất hot các quán trà chanh, trà sữa, người kinh doanh sẽ nắm bắt thị hiếu khách hàng, mở ra các quán trà chanh, sữa chua chân châu theo nhu cầu của thị trường để kiếm lợi nhuận cho bản thân.
- Người tiêu dùng dựa vào cung cầu để tiêu dùng một cách thông minh hơn. Không bị mua đồ với giá cả cao hơn giá trị của hàng hóa.
Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu giảm, sản xuất và kinh doanh thu hẹp thì lượng cung hàng hóa
A. giảm xuống.
B. ổn định.
C. tăng lên.
D. giữ nguyên.
Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu giảm, sản xuất và kinh doanh thu hẹp thì lượng cung hàng hóa
A. giảm xuống.
B. ổn định.
C. tăng lên.
D. giữ nguyên.
Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân
Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Nhà nước
D. Nhân dân