tại sao sử dụng đất đèn ủ chín trái cây
a) Giải thích nguyên nhân gây nổ các hầm than ?
b) Tại sao muốn ủ trái cây chín người ta thường để trái chín ở giữa những trái cây già xung quanh
c) Khi axetilen cháy tạo ngọn lửa 30000C. Nhưng tại sao khi làm thí nghiệm trong không khí lại tạo khói đen ?
Ai giải dùm em với. Thanks nhiều ạ
Các hầm than có chứa nhiều khí metan nên khi có lửa do chập điện hoặc nguyên nhân nào đó thì sẽ làm khí metan cháy sinh ra áp suất lớn và gây nổ.
b, trái cây chín thoát nhiều khí etilen, đó là chất khí tăng khả năng chín của trái cây xanh, vì vậy để trái cây chín nhanh, người ta thường để trái chín giữa những trái xanh
c, mình nghĩ khói đen là do các hợp chất khác
Phân hữu cơ được ủ hoai mục rồi đem bón lót vào đất trước khi gieo trồng. nhưng có nhiều người sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục bón thúc cho cây. theo em việc làm này đúng không vì sao
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất? (1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp. (2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường. (3) Xây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide. Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).
Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?
A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu
B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng
C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu
D. Ở môi trường kiềm các cation bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được
Chọn đáp án A
Cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm vì ở môi trường này chất khoáng bị chuyển sang dạng khó tiêu
Tại sao cây khó sử dụng chất khoảng ở đất kiềm?
A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu.
B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng.
C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu.
D. Ở môi trường kiềm các cation NH 4 + , K + , . . . bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được.
Đáp án A
Cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm vì ở môi trường này chất khoáng bị chuyển sang dạng khó tiêu.
Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?
A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu
B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng
C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu
D. Ở môi trường kiềm các cation NH4+, K+,… bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được
Chọn đáp án A
Cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm vì ở môi trường này chất khoáng bị chuyển sang dạng khó tiêu
Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?
A. Ở môi trường đất kiềm, nhiều loại khoáng chuyển sang dạng khó tiêu
B. Độ pH cao, ngăn cản quá trình nitrat hóa, nito tồn tại ở dạng khó sử dụng
C. Ở môi trường kiềm, các vi khuẩn lên men thối hoạt động rất yếu.
D. Ở môi trường kiềm các cation bị chuyển sang dạng oxit, cây không sử dụng được.
Chọn đáp án A
Cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm vì ở môi trường này chất khoáng bị chuyển sang dạng khó tiêu.
Tại sao khi trồng cây lại không sử dụng đất sét?
Tại vì đất sét thoát nước kém nên dễ bị úng, nhưng khi khô hạn cây cũng dễ bị thiếu nước và gây hại cho cây trồng cạn. Độ thoáng khí kém nên đất bị glay hóa, xác hữu cơ bị phân giải chậm. Khả năng giải phóng chất dinh dưỡng đôi khi bị hạn chế
Tại vì đất sét thoát nước kém nên dễ bị úng, nhưng khi khô hạn cây cũng dễ bị thiếu nước và gây hại cho cây trồng cạn. Độ thoáng khí kém nên đất bị glay hóa, xác hữu cơ bị phân giải chậm. Khả năng giải phóng chất dinh dưỡng đôi khi bị hạn chế
Vì sao không nên trồng trọt trên đất sét?