Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu an Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:53

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: EC vuông góc với CB

AK vuông góc với CB

Do dó: EC//AK

c: Xét ΔCEB vuông tại C có góc B=45 độ

nen ΔCEB vuông cân tại C

=>CA là phân giác của góc BCE

Thiều Minh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:32

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: \(\widehat{AEC}=45^0\)

//////
23 tháng 12 2021 lúc 10:37

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

ho ha linh
Xem chi tiết
ho ha linh
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2020 lúc 16:20

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: \(\triangle AKB=\triangle AKC(c.c.c)\) (đpcm)

\(\Rightarrow \widehat{AKB}=\widehat{AKC}\). Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=\widehat{BKC}=180^0\). Do đó:

\(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\Rightarrow AK\perp BC\) (đpcm)

b) 

Ta thấy: \(EC\perp BC; AK\perp BC\) (đã cm ở phần a)

\(\Rightarrow EC\parallel AK\) (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên \(\widehat{B}=45^0\)

Tam giác CBE vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\) \(\Rightarrow \widehat{E}=180^0-(\widehat{C}+\widehat{B})=180^0-(90^0+45^0)=45^0\)

\(\Rightarrow \widehat{E}=\widehat{B}\) nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

Akai Haruma
17 tháng 12 2020 lúc 16:23

Hình vẽ: undefined

Tran Luong Minh Nghia
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
25 tháng 12 2018 lúc 21:33

Sai đề rồi  bạn  

K là trung điểm AB

=> A, K,B thẳng hàng thì làm sao tạo đc tam giác AKB 

Tran Luong Minh Nghia
25 tháng 12 2018 lúc 21:47

XIN LỖI NHA ! Nhìn bị lộn . Gọi K là trung điểm của BC

lê minh tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trang
19 tháng 12 2015 lúc 19:36

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC

. AK cạnh chung

. AB =AC (gt)

. BK = KC (gt )

Vậy tam giác AKB = tam giác AKC

Nguyễn Thị Thanh Trang
19 tháng 12 2015 lúc 19:46

Ta có : AK vuông góc BC

            CM vuông góc BC

vậy : AK song song CM

xand tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
28 tháng 11 2023 lúc 21:28

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: △���=△���(�.�.�) (đpcm)

⇒���^=���^. Mà ���^+���^=���^=1800. Do đó:

���^=���^=900⇒��⊥�� (đpcm)

b) 

Ta thấy: ��⊥��;��⊥�� (đã cm ở phần a)

⇒��∥�� (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên �^=450

Tam giác CBE vuông tại C có �^=450 ⇒�^=1800−(�^+�^)=1800−(900+450)=450

⇒�^=�^ nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

d mình ko biết

IU
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
8 tháng 12 2018 lúc 16:26

A B C K \

a) \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\)có:

       AB = AC (theo GT)

       BK = CK (vì K là trung điểm của BC)

       AK: cạnh chung

   Do đó: \(\Delta AKB=\Delta AKC\)(c.c.c)

   Suy ra: \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)(cặp góc tương ứng)

   Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\)(2 góc kề bù)

  Nên \(\widehat{AKB}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy \(AK\perp BC\)