Những câu hỏi liên quan
Nguyen Quynh Trang
Xem chi tiết
star7a5hb
13 tháng 3 2017 lúc 21:47

C= \(\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}\)  (Đặt lần lượt 2 và 3 ở tử và mẫu ra ngoài)

  = \(\frac{2}{3}\)

Nguyễn Phạm Châu Anh
13 tháng 3 2017 lúc 21:55

\(C=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}\)

\(C=\frac{2}{3}\)

Cô nàng dễ thương
13 tháng 3 2017 lúc 22:07

\(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}=\frac{2\times\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\times\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}=\frac{2}{3}\)

VẬY \(C=\frac{2}{3}\)

BLACK CAT
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
23 tháng 1 2019 lúc 22:10

\(A=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}\)

\(=\frac{2}{3}\)

Nguyễn Hoàng Thảo
23 tháng 1 2019 lúc 22:13

sai đề bạn ơi

BLACK CAT
24 tháng 1 2019 lúc 12:25

để mk sửa lại

Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
31 tháng 7 2015 lúc 19:38

F = \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}-\frac{3}{203}+\frac{3}{17}+\frac{3}{5}}=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}\)

F = \(\frac{2}{3}\)

Nguyễn Ngọc Quý
31 tháng 7 2015 lúc 19:37

2/3        

Thiên Thần Hye Kyo
17 tháng 8 2017 lúc 16:36

\(F=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}-\frac{3}{293}+\frac{3}{17}+\frac{3}{5}}=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{293}+\frac{1}{17}+\frac{1}{5}\right)}=\frac{2}{3}\)

Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Ngân
9 tháng 8 2017 lúc 9:25

a) \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\) \(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}=\frac{25}{33}\)

b) \(\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)....\left(1-\frac{10}{7}\right)=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right).\left(1-\frac{8}{7}\right).\left(1-\frac{9}{7}\right).\) \(\left(1-\frac{10}{7}\right)\) = 0

Son Nguyen Cong
9 tháng 8 2017 lúc 9:33

a)\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

\(=\frac{25}{33}\)

b)\(\left(1-\frac{1}{7}\right)\cdot\left(1-\frac{2}{7}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{10}{7}\right)\)

Ta nhận thấy trong tích này có 1 thừa số là\(\left(1-\frac{7}{7}\right)=0\)nên tích trên sẽ bằng 0.

Lê Thanh Trung
9 tháng 8 2017 lúc 9:47

Ta có \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

 = \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

=     \(\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

=       \(\frac{25}{33}\)

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 3 2018 lúc 21:11

\(c)\) \(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}\)

\(C=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{193}\right)}\)

\(C=\frac{2}{3}\)

Bạn Cô nàng Thiên Bình làm đúng hết òi =.= 

thiện xạ 5a3
23 tháng 3 2018 lúc 20:47

a=7.[1/8+1/27-1/49]

   ------------------------

11.[1/8+1/27-1/49]

=7/11

cau b,c tuong tu nha h mk   

Cô nàng Thiên Bình
23 tháng 3 2018 lúc 20:50

a)\(A=\frac{\frac{7}{8}+\frac{7}{27}-\frac{7}{49}}{\frac{11}{8}+\frac{11}{27}-\frac{11}{49}}\)

\(A=\frac{7.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{27}-\frac{1}{49}\right)}{11.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{27}-\frac{1}{49}\right)}\).

\(A=\frac{7}{11}\)

b)\(B=\frac{\frac{8}{9}-\frac{8}{27}-\frac{8}{81}+\frac{8}{243}}{4-\frac{4}{3}-\frac{4}{9}+\frac{4}{27}}\)

\(B=\frac{\frac{8}{9}.\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{27}\right)}{4.\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{27}\right)}\)

\(B=\frac{8}{9}:4=\frac{2}{9}\)

c)\(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}\)\(C=\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}{3.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}\)

C=\(\frac{2}{3}\)

Trần Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
25 tháng 7 2015 lúc 14:38

\(\frac{2}{5}\)

vu ngoc diem
12 tháng 8 2016 lúc 10:11

làm thế nào ra 2/5 bạn

Lê Minh Anh
12 tháng 8 2016 lúc 10:20

\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{5}{7}+1+\frac{5}{17}-\frac{5}{293}}=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{5}+\frac{5}{17}-\frac{5}{293}}=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{5\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}=\frac{2}{5}\)

agelina jolie
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 8:44

a) (1/2(2/− 2x0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)

Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 9:16

c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)

e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)

agelina jolie
6 tháng 6 2016 lúc 14:39

Phạm Tuấn Kiệt câu a sao nhìn không đc vậy ???

Oppa Mingyu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dương
17 tháng 4 2018 lúc 16:40
https://drive.google.com/file/d/1R5VdsYBYabA5aJkDJPj4wdWKgzLMaWoi/view?usp=drivesdk
nguyen thi thu hoai
17 tháng 4 2018 lúc 16:38

Có \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{239}}{\frac{3}{239}-\frac{3}{7}-\frac{3}{5}-\frac{3}{17}}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2

    \(\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}{-3.\left(\frac{-1}{239}+\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}\right)}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2

\(\frac{-2}{3}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2

\(\frac{-2}{3}\) . \(\frac{3}{x}\) = 2 

\(\frac{-2}{x}\) = 2 

\(\Rightarrow\) x = -1

Vậy x = -1

Chúc bạn học tốt !!! ^^ #Mango

Oppa Mingyu
18 tháng 4 2018 lúc 14:35

Thank you 2 bn Nguyễn Thị Dương và bn nguyen thi thu hoai nha ^3^

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết