Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
7 tháng 4 2022 lúc 14:45

năm Canh Tuất 1010

Bình luận (1)
laala solami
7 tháng 4 2022 lúc 14:45

Tham Khảo

Đọc diễn văn kỷ niệm, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã ôn lại lịch sử 1010 năm trước, vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, với tầm nhìn chiến lược, vua  Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long), vùng đất có "thế rồng cuộn hổ ngồi", "núi sông sau trước", "chốn hội tụ trọng 

Bình luận (0)
Thám tử Trung học Kudo S...
7 tháng 4 2022 lúc 14:45

1010

Bình luận (0)
Đỗ Ngân Hà
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH TÚ
4 tháng 1 2022 lúc 14:59

đầu xuân năm 1010 nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Dương
4 tháng 1 2022 lúc 14:59

mk nghĩ là năm 1010. HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi Nguyên
8 tháng 1 2022 lúc 10:11

1009 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
43 Trần Vũ Thanh Huyền 7...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 15:17

địa hình màu mỡ, hiểm trở

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2018 lúc 18:26

Đáp án là D

Bình luận (0)
Trânf Trí Nghĩa
27 tháng 12 2020 lúc 10:43

Đáp án chính xác là D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
27.Bảo Nhi 7D
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 12 2021 lúc 20:40

Tham Khảo 
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : 
Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.

 

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Trần Vy Uyên
9 tháng 12 2021 lúc 16:13

1.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.

2.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.

3.

Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35

4.

Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36

5.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.

6.

Chọn đáp án: D

Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất

7.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.

8.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

9.

Chọn đáp án: D

Giải thích:  thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

10.

Mik cảm giác nó thiếu đáp án.

Bình luận (0)
tong hoang anh kha
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:22

tham khảo

 

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 18:22

Tham Khảo:

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (2)
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:24

Câu này nhé bạn

 

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

Bình luận (2)
Phan Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 10:49

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Thanh Duy
22 tháng 10 2021 lúc 10:50

dời đô về thăng long tạo điều kiện để phát triển của đất nước

 

Bình luận (0)
my nguyễn thị
Xem chi tiết
Thái Ngọc Minh Anh
25 tháng 9 2017 lúc 17:59

năm đó thuộc thế kỉ 11

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh
25 tháng 9 2017 lúc 18:00

thế kỉ chứ năm nào thuộc năm nào ?

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh
5 tháng 10 2017 lúc 21:52

thế kỉ 11

Bình luận (0)