phân tích vẻ đẹp sông hương ở đồng bằng (từ phải nhiều thế kỉ ....bát ngát tiếng gà)
3. Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: “ Phải nhiều thế kỉ qua, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng dưới cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại……….. Giữa xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”.
- cho biết chủ đề của văn bản?
- Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn bản?
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “ Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”.
- Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các động từ miêu tả dòng chảy của sông Hương?
- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp so sánh trong các hình ảnh sau: “Dòng sông mềm mại như một tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi; đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của Sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.
- Nêu cả nhận về vẻ đẹp Sông Hương được thể hiện trong văn bản.
- Văn bản cho thấy tình cảm, thái độ gì của tác giả đối với Sông Hương va xứ Huế.
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích sau:
“Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi…..giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp những cánh đồng lúa xanh bát ngát , dòng sông chảy dài uốn lượt như những dải lụa,… và nó đã in sâu vào trong tâm trí của em nhưng trong đó có lẽ cảnh đẹp mà em thích nhất là khi quê hương em vào mỗi buổi sáng .
Tờ mờ sáng, bầu trời đã ẩn hiện giữa làn sương mỏng. Ông mặt trời chắc còn lười biếng chưa thức giấc nên cái mờ ảo bao trùm thôn xóm. Gió nhẹ lướt. Hàng cây còn đen sẫm chẳng buồn lay động. Gà đã gáy vang lừng. Gà nhảy ổ cục tác liên hồi. Đàn gà con chíp chíp kêu đói. Mấy ngôi nhà đã sáng trưng ánh đèn. Chắc hẳn, các bác nông dân dậy sớm chuẩn bị ra đồng. Dưới cánh đồng làng những ruộng lúa xanh rì đang trổ bông thi mình đung đưa theo gió khoe sắc hương. Những con bướm sặc sỡ như khoe sắc đẹp tuyệt vời của mình bay dập dìu trong không gian. Thi thoảng có một vài chú chim hót líu lo trên cành cây gần đó. Con đường làng quanh co, uốn lượn như một dải lụa khổng lồ. Hai bên đường, hàng cây nghiêm trang đứng chào ngày mới. Mấy bác nông dân đã vác cuốc ra đồng. Theo sau chân họ là mấy chú trâu chăm chỉ vừa đi vừa kêu khe khẽ.Ông mặt trời nó rạng sau màn sương mỏng , mọi vật đã có sự biến đổi nhịp sống chở lên nhộn nhịp hơn . Trên vỉa hè, các ông, các bà, các cô chú mặc quần áo thể thao đang đi bộ tập thể dục thật khỏe khoắn.Những tia nắng vàng nhẹ nhàng xuyên qua các kẽ. Cây lá rì rào thức dậy chào bình minh. Những giọt sương long lanh phản chiếu ánh mặt trời, như hạt ngọc sáng lấp lánh. Mấy cậu bé đồng quê đeo cái giỏ bé xinh bên mình lững thững đi dọc bờ sông tìm bắt cua còng. Khuôn mặt ánh lên niềm vui con trẻ. Con đường làng quanh co, uốn lượn như một dải lụa khổng lồ. Một lúc sau những anh chị cấp 2 , cấp 3 đang tung tăng cắp sách tới trường. Trên vai, khăn quàng đỏ thắm tung bay.Các anh chị cười cười làm rộn rã cả một đoạn đường. Mấy cô bác công nhân cũng vội vã đạp xe tới nơi làm việc. Màu áo xanh hòa với màu nắng sớm đang chan hòa khắp nơi. Tất cả đã sẵn sàng cho một ngày mới.
Em rất thích ngắm nhìn cảnh ngày mới bắt đầu ở quê hương mình. Không khí thật là trong và và dễ chịu. Dường như nó đã in sâu vào tâm hồn nhỏ bé của em từ lúc nào không hay nhưng em luôn nhớ cảnh buổi sáng của quê hương mình.
rút gọn bài này hộ mình với , nhưng vẫn hay nha
Câu 18: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao là vẻ đẹp gì?
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai.
A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trẻ trung và đầy sức sống C. Trong sáng và hồn nhiên D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Câu 19: Từ “anh em” thuộc từ loại gì?
A.Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ láy bộ phận
D. Từ láy toàn bộ
Bạn nào giup mik tick cho nha
Chỉ ra cụm từ có cách kết hợp từ không bình thường và phân tích hiệu quả của cách kết hợp đó ở hai câu sau:
a. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông?)
b. Để khi khoác ba lô lần đầu về Đất Mũi, rằng, thôi thì, ta cứ lỏng tay thơ thẩn với Cà Mau.
(Trần Tuấn, Cà Mau quê xứ)
a. - Cách kết hợp không bình thường đó là: từ “như”.
- Hiệu quả: Nhằm khẳng định sự trầm mặc của sông Hương và những giá trị cổ xưa của dòng sông thơ mộng này mang lại.
b. - Cách kết hợp không bình thường đó là: “rằng”, “thôi thì”.
- Hiệu quả: Nhằm thông báo cho độc giả về chuyến hành trình về đất Mũi Cà Mau.
hãy phân tích vẻ đẹp quê hương qua từ ngữ và thủ pháp nghệ thuật đặc sắc :
"Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê".
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Cảnh đẹp non sông
Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
*Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
*Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
*Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
*Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
*Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.
- Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn.
- La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt.
- Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng.
- Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái.
-Tây Hồ : Tức là Hồ Tây, ở Hà Nội
- Xứ Nghệ : vùng Ngệ An, Hà Tĩnh nói chung.
- Hải Vân : thuộc ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai Và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
Lạng Sơn có những cảnh đẹp gì ?
A. Phố Kì Lừa
B. Chùa Tam Thanh
C. Nàng Tô Thị
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
d.tất cả
Đọc bài ca dao sau đây:
Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lùa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Em hãy cho biết vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao trên là vẻ đẹp như thế nào?
A.Trẻ trung và đầy sức sống
B.Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
C.Trong sáng và hồn nhiên
D.Rực rỡ và quyến rũ
Phân tích giá trị của từ láy trong 2VD sau :
1) Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nha
2) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
1, Lom khom, lác đác ở đây chỉ sự còn vài người ở đâu đó. Lom khom còn có nghĩa là hành động hơi cúi người xuống, nhấp nhơ để làm 1 việc gì đó,
2, Mênh mông bát ngát ở đây là chỉ sự bao la rộng lớn của cánh đồng, đứng ở đâu nhìn ở đâu cũng thấy cáng đồng bao la rộng lớn.
3, Phất phơ ở đây có nghĩa là đung đưa nhờ sức gió. Từ láy này có giá trị rất lớn trong việc miêu tả vẻ đẹp của cô thôn nữ bằng cách ví cô như chẽn lúa đòng đòng.