Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2019 lúc 4:06

Ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ góp phần quan trọng trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

- Giọng điệu ngang tàng có chất nghịch ngợm đúng với chất trẻ trung, can trường của những người lính

- Giọng điệu làm cho thơ gắn với lời văn xuôi, tự nhiên gắn với lãng mạn

Bình luận (0)
Dream Lily
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 19:02

1.

Ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ rất giản dị, pha một chút ngang tàng: Từ thì", "chưa cần"...

2. Tác dụng :góp phần thể hiện tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn của người lính: "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai".

Bình luận (0)
Thithuyuyen Nguyen
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
12 tháng 3 2022 lúc 18:21

ở đây chỉ có văn mạng thôi bn

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 3 2022 lúc 18:43

Bánh phồng Sơn Đốc là đặc sản nổi tiếng du khách nên thử một lần nếu có dịp đến với Bến Tre. Sự hòa quyện từ mùi thơm của hương nếp, béo ngậy của dừa Bến Tre, vị ngọt thanh của đường mía đã tạo nên chiếc bánh phồng Sơn Đốc mang hương vị dân dã, ngọt thơm, khó nơi nào có thể sánh kịp. Rất nhiều du khách chọn mua bánh phồng Sơn Đốc về làm quà sau hành trình du lịch Bến Tre.

Bánh phồng Sơn Đốc – Một đặc truyền thống của Bến Tre

Làng nghề bánh phồng Sơn Đốc (thuộc ấp Sơn Đốc, xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) đã tồn tại hơn 100 năm qua. Làng nghề này đã trở nên nổi tiếng không chỉ vùng đồng bằng sông Cửu Long mà còn có mặt ở một số nơi trong cả nước, thậm chí ra cả nước ngoài. Ban đầu, bánh phồng Sơn Đốc chỉ xuất hiện vào các dịp lễ, tết truyền thống. Nhờ hương vị thơm lừng, ngon ngọt, giòn giòn, bánh phồng đã trở thành món quà quê quen thuộc của nhiều du khách phương xa. Qua thời gian, từ đời này sang đời khác, bánh phồng vẫn được nhiều người ưa chuộng và không biết từ lúc nào đã trở thành đặc sản truyền thống của người dân nơi đây.


Bánh phồng Sơn Đốc thơm lừng, ngon ngọt, giòn giòn, hấp dẫn nhiều thực khách

Du lịch Bến Tre - Tìm hiểu đặc sản bánh phồng Sơn Đốc

Để có chiếc bánh phồng chất lượng thì khâu chọn nguyên liệu rất quan trọng. Nếp dùng làm bánh ngon nhất thiết phải là loại nếp đặc trưng của Bến Tre – gạo nếp sáp (gạo có hương vị tự nhiên, thơm nhiều, dẻo dính). Và, dừa dùng để lấy nước cốt làm bánh chỉ chọn loại dừa mới khô. Gạo nếp mua về đem ngâm vài tiếng đồng hồ để nếp mềm, sau đó vo sạch mang hấp cách thủy cho nếp chín. Nếp vừa chín tới cho vào cối giã nhuyễn cùng nước cốt dừa, đường, nêm nếm sao cho vừa ăn. Ngày nay, người ta thường sử dụng máy thay cho cối giã. Bánh phồng ngon hay không tùy thuộc người trở bột, phải trở đều, nhanh và liên tục thì bột mới nhuyễn, bánh khi nướng mới nở và xốp. Sau khi bột được trộn đều và nhuyễn thì bắt đầu khâu cán bánh. Khi cán bánh, người bọc bột phải bóc đều cho từng viên bột có khối đều nhau, phải thật khéo léo để bánh tròn đều và mỏng. Bánh cán xong sẽ được phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Phơi bánh phồng cũng là một sự kỳ công và tỉ mỉ, phụ thuộc vào thời tiết rất nhiều, nếu được nắng bánh phồng phơi khoảng nửa ngày đã khô.


Người dân làng nghề truyền thống Sơn Đốc đang cán bánh phồng

Bánh phồng Sơn Đốc khi nướng nở to gấp 3 – 4 lần so với hình dáng ban đầu. Để bánh ngon, xốp, giòn thì nên nướng trên bếp than hồng đỏ rực. Thông thường, bánh phồng để sống đóng bịch và đem xuất bán. Những bịch bánh phồng sau khi đã thành phẩm không chỉ được tiêu thụ khắp nơi trong cả nước mà còn được đóng bao xuất khẩu sang tận châu Âu, châu Mỹ… Bánh phồng Sơn Đốc được xem là đặc sản Bến Tre nức tiếng mà mỗi du khách khi có dịp du lịch về xứ Dừa đều không quên thử qua. Cầm trên tay chiếc bánh phồng và thưởng thức mới cảm nhận hết cái ngon, sự tinh túy và công sức của những người làm ra món bánh này. Bánh phồng Sơn Đốc thường được dùng ăn chơi hoặc cúng kiếng trong các dịp lễ, tết. Với hương vị thơm nồng, ngon ngọt, bánh phồng Sơn Đốc khiến du khách một lần thử qua khó thể quên được mùi vị

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 6 2017 lúc 15:37

• Ngôn ngữ sử dụng linh hoạt, luôn vận động, so sánh chuẩn xác, giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt.

• Vũ Bằng đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên trời đất không mang dáng vẻ lộng lẫy nhưng lại có một hương sắc riêng vừa man mác, vừa sâu lắng, nhịp sống đang hồi sinh, cây cỏ đâm hoa kết trái, cuộc sống đời thường đã trở lại.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2018 lúc 14:09

- Phương thức trần thuật: ngôi thứ nhất, chân thực, phù hợp với thế giới nội tâm đa dạng, sâu sắc của nhân vật

- Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí

- Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật, lời kể theo nhịp, lúc nhanh, chậm

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:16

- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.

- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2018 lúc 8:59

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 3 2018 lúc 5:08

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
7 tháng 12 2018 lúc 17:00

a. Trình tự miêu tả cái bánh trôi: theo trình tự từ ngoài vào trong. Từ hình dáng, cách làm bánh đến phẩm chất của bánh.

Thông qua việc lựa chọn cách miêu tả này đã gián tiếp nói lên vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ truyền thống: xinh đẹp, duyên dáng và cũng rất thủy chung, son sắc.

b. Thành ngữ: bảy nổi ba chìm => Ý nói cuộc đời long đong, lận đận, vất vả, chìm nổi

c. Cách sử dụng thành ngữ: Thành ngữ gốc trong dân gian vốn là "ba chìm bảy nổi" nhưng tác giả lại đảo ngược thành "bảy nổi ba chìm" => chỉ qua cách đảo từ ngữ cũng cho thấy sự nghịch ngược và những sóng gió cuộc đời đang bủa vậy lấy người phụ nữ => sự vất vả, bất hạnh mà người phụ nữ trong xã hội cũ phải trải qua.

d. Giọng điệu trong bài thơ:

- 3 câu đầu: giọng có vẻ ngậm ngùi, thương xót. => sự đồng cảm với thân phận người phụ nữ

- câu thơ cuối: giọng có vẻ lạc quan, vui tươi hơn => thể hiện sự tự hào của tác giả về phẩm chất và những vẻ đẹp truyền thống mà người phụ nữ gìn giữ.

Bình luận (0)