thuyết trình về cây trầu bà
cây đa, cây si, cây dương sỉ, cây rau má, cây rau nhút, cây rau bợ, cây trầu bà, cây tầm gửi, cây trường sinh cây nào không có hoa
Cây nào dưới đây có thân gỗ?
A. Hướng dương. B. Rau má. C. Trầu bà. D. Phượng vĩ.
Viết bài thuyết trình ngắn khoảng 25 dòng về Hai Bà Trưng
Bà già đi bán trầu cau
Bán mua chẵn chục trầu cau cho vừa
Ba nghìn một trái cau xanh
Năm nghìn một mớ vừa cau vừa trầu
Vậy Cau 1 trái, 9 trầu
Bán 200 mớ thu về một trăm
Cau xanh 2 chục trái rồi
Trầu một trăm tám mươi tròn đấy thôi!
Tìm số trầu cau mà bà mua?
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn, tất cả vạn vật đều sống hòa hợp với nhau. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.
1.em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả qua văn bản trên sau khi đọc xong câu chuyện 2.Nếu được viết về ký ức tuổi thơ của mình em sẽ viết như thế nào Văn bản Bà tôi khi còn sống rất thích ăn trầu. Có hôm , mẹ không đi chợ, bà thiếu trầu để ăn. Bà bảo đi xin miếng vôi trầu. Tối ấm ứ cằn nhằn...Bà lom khom chống gậy đi. Khi về, ba vấp ngã gãy chân và không bao giờ lành lại được. Mẹ nấu cháo cho bà ăn, khói se sắt, chặc lưỡi:"Bà già rồi mà còn khổ"! Bà mất! Lớn lên, tôi xa nhà trọ học, ăn cơm bụi chợt thấy dáng ai còng, miếng cơm bỗng khô khốc, quán không khói sao đôi mắt cay xòe! Tôi không nuốt được! Kỷ niệm buồn tuổi thơ lại trở về môn một!
1. Tôi cảm thấy người con của hiện tại đã trưởng thành và hiểu ra được nhiều điều hơn là người con của năm xưa. Người con của năm xưa còn bồng bột, bướng bỉnh và chưa biết thương yêu người khác giờ cảm thấy hối hận và thương tiếc người bà của mình đã phải chống gậy đi xin trầu. Tác giả hối hận tới mức không thể nuốt được cơm và mắt cay xè mặc dù không có khói hay bụi.
2.
3. Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng.
- Điều này đã cho thấy những người dân quê đối xử với cây cối bình đẳng, thân thiết như con người.
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng.
- Điều này đã cho thấy những người dân quê rất yêu quý thiên nhiên, họ cho rằng thiên nhiên cỏ cây cũng đáng được yêu thương và trân trọng như con người vậy.
4. Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
: Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.