Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,4A.Tính công suất điện và điện trở của đèn khi đó
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng điện khi đó.
+ Công suất của bóng đèn khi ấy là P = UI = 12.0,4 = 4,8 W.
+ Điện trở của bóng đèn khi đó là R = = = 30 Ω.
Mắc một bóng bóng đèn vào hiệu điện thế 220v thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,4A
a, tính điện trở và công suất bóng đèn khi đó
b, bóng đèn trên sử dụng trung bình 5h một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong vòng 30 ngày
Khi nào mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12v thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 410mA A.tính điện trở của bóng đèn khi đó B.tính công suất tiêu thụ điện của bóng đèn C.tính điện năng sử dụng của bóng đèn thời gian 30p giúp e
TT
\(U=12V\)
\(I=410mA=0,41A\)
\(a.R=?\Omega\)
\(b.P\left(hoa\right)=?W\)
\(c.A=?Wh\)
\(t=30'=0,5h\)
Giải
a. Điện trở của bóng đèn là:
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,41}\approx29,3\Omega\)
b. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là:
\(P\left(hoa\right)=U.I=12.0,41=4,92W\)
c. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:
\(A=P\left(hoa\right).t=4,92.0,5=2,46Wh\)
khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 23v thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0.6A.tính công xuất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng đèn khi đó ?
\(P=UI=23.0,6=13,8W\)
\(R=U:I=23:0,6=38,\left(3\right)\Omega\)
1) khi mắc điện trở R= 25 (ôm), vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
2) một bóng đèn lúc thấp sáng có điện trở 15 (ôm) và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thấp sáng có điện trở là 57A. hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là bao nhiêu ?
1) Cường độ dòng điện là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:
\(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\)
1) Cường độ dòng điện là:
R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA a/Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b/Bóng đèn này được sử dụng như trên,trung bình 4giờ trong 1 ngày.Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của các công tơ điện.
\(I=341mA=0,341A\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}=645,16\Omega\)
\(P=U\cdot I=220\cdot0,341=75,02W\)
\(A=UIt=220\cdot0,341\cdot30\cdot4\cdot3600=32408640J\)
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,5 A, bóng đèn sáng bình thường. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó? b) Bóng đèn được sử dụng như trên trung bình 2 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm của công tơ điện.
a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\\P=UI=110\left(W\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(A=Pt=110.2.30=6600\left(Wh\right)=6,6\left(kWh\right)=23760000\left(J\right)\)
Số đếm của công tơ điện: 6,6 số.
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây?
4,8kW.
4,8kJ.
4,8W.
4,8J.
Trên một bóng đèn có ghi 12V. Khi mắc vào hai đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế là 10V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là 8V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2 . a. So sánh I1 và I2 b. Phải đặt vào hai đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường.
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 SBT (hình bên) thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại R 2 ( R 2 = 16 – R 1 ) của biến trở.
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:
U 2 = U – U Đ = 12 – 6 = 6V.
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 6/0,75 = 8Ω
Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2 nên ta có hệ thức:
(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // R 1 và U 1 D = U 1 = U Đ = 6V)