Những câu hỏi liên quan
Lê Duy Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 16:43

mik nghĩ là  so sánh, đảo ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 16:44

đg hum ạ

Bình luận (0)
hoàng ciin
7 tháng 3 2022 lúc 16:45

nhân hóa , so sánh 

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỷ Thị
Xem chi tiết
Ng Ngọc
18 tháng 12 2022 lúc 21:19

Biện pháp so sánh, nhân hoá

Bình luận (2)
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 6 2023 lúc 15:24

Đăng lần vừa vừa thôi chị, lần sau đăng 5 câu thôi nha. Em xin chị

a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Phép so sánh)

    Sóng đã cài then đêm sập cửa. (Phép nhân hóa) 

                                      ( Huy Cận)

b. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

    Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

    Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

                                         (Chính Hữu)

Phép hoán dụ: Giếng nước gốc đa tức quê hương, người ra lính - chiến sĩ.

Phép nhân hóa: nhớ

c.     Hoa cười ngọc thốt đoan trang

    Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

                                           ( Nguyễn Du)

Bút pháp ước lệ, tượng trưng, phép ẩn dụ.

d.  Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

     Chỉ cần trong xe có một trái tim

                                          ( Phạm Tiến Duật)

Phép ẩn dụ: 

- "Xe" là tinh thần chiến đấu, yêu nước, việc làm cách mạng của các anh chiến sĩ.

- "miền Nam phía trước" là mục đích phía trước tương lai của anh chiến sĩ về sự tự do, độc lập của toàn nước Việt.

- "một trái tim" là trái tim yêu nước, một trái tim bằng lòng hi sinh cả tính mạng để bảo vệ Tổ Quốc.

e. Sông được lúc dềnh dàng

    Chim bắt đầu vội vã

                                 ( Hữu Thỉnh)

- Phép nhân hóa

g. Con nai vàng ngơ ngác

    Đạp trên lá vàng khô

                                  ( Lưu Trọng Lư)

- Phép nhân hóa

h. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,..

                                                                  ( Thép Mới)

- Phép nhân hóa và ẩn dụ: tre có nhiều lợi ích cho con người, hơn hết là có thể hỗ trợ người Việt đánh giặc giữ nước.

i.          Vân Tiên tả đột hữu xông

      Khác nào Triệu Tử phá vòng đương giang

                                                          ( Nguyễn Đình Chiểu)

- Phép so sánh

k. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

    Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

                                           ( Nguyễn Khoa Điềm)

- Phép điệp ngữ

l.   Ánh trăng im phăng phắc

     Đủ cho ta giật mình

                             ( Nguyễn Duy)

- Phép nhân hóa

Bình luận (0)
thảo nguyễn
20 tháng 6 2023 lúc 11:04

mọi người ơi giúp mik vs

 

Bình luận (0)
Lê Minh Trí
Xem chi tiết
nguyễn trương uyên nhi
Xem chi tiết
Sahara
19 tháng 12 2022 lúc 21:21

2 biện pháp tu từ là so sánh và nhân hóa

Bình luận (0)
You are my sunshine
19 tháng 12 2022 lúc 21:22

so sánh và nhân hoá

Bình luận (0)
minh :)))
19 tháng 12 2022 lúc 21:26

\(-\) Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh

\(+\) So sánh : mặt trời - hòn lửa

\(+\) Nhân hóa : sóng - cài then 

                       đêm - sập cửa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 15:58

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Péo Péo
Xem chi tiết
Nguyễn giang
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 2 2022 lúc 16:10

Em tham khảo nha:

Có 2 câu thơ mà phân tích tác dụng cuả BPTT 8-10 câu nghe có vẻ lạ

(1)Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. (2)Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. (3)Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. (4)Chi tiết ''Mặt trời xuống biển'' có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. (5)Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. (6)Từ điểm nhìn của tác giả, có thể thấy mặt trời to lớn, vĩ đại như một ''hòn lửa''. (7) Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm. (8)Qua đây có thể thấy vẻ đẹp lung linh, tráng lệ của cảnh biển lúc hoàng hôn.

Bình luận (0)
Degrey Best _FSF
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
21 tháng 12 2018 lúc 20:34

    Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.

Bình luận (0)
NTN vlogs
29 tháng 12 2018 lúc 16:50

    Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.

Bình luận (0)