Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi:
- Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em cần làm gì?
- Hãy kể về một nhiệm vụ em đã hoàn thành tốt. Em đã thực hiện nhiệm vụ đó theo những bước nào ở sơ đồ trên?
Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi:
- Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em cần làm gì?
- Hãy kể về một nhiệm vụ em đã hoàn thành tốt. Em đã thực hiện nhiệm vụ đó theo những bước nào ở sơ đồ trên?
- Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em cần làm theo những bước sau:
+ Bước 1: Xác định nhiệm vụ
+ Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện: Liệt kê các công việc cần thực hiện, xác định cách thức thực hiện, xác định thời gian thực hiện
+ Bước 3: Thực hiện công việc theo kế hoạch
+ Bước 4: Đánh giá kết quả
- Một nhiệm vụ mà em đã hoàn thành tốt: Dọn dẹp nhà cửa
Em đã thực hiện nhiệm vụ theo các bước như sau:
+ Xác định nhiệm vụ: Dọn dẹp nhà cửa
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện:
- Liệt kê các công việc cần thực hiện: quét nhà, lau nhà,...
- Xác định thời gian thực hiện: 30 phút
+ Thực hiện công việc theo kế hoạch
+ Đánh giá kết quả: Tốt
Khoanh tròn vào ý kiến dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
A. Chủ động hoàn thành các công việc được bố mẹ giao tại gia đình
B. Đã nhận nhiệm vụ được phân công dọn vệ sinh lớp thì cố gắng hoàn thành tới cùng.
C. Chỉ hứa sẽ hoàn thành công việc được giao nhưng không làm
D. Khi chưa hoàn thành bài tập về nhà sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi trước thầy (cô) giáo
E. Tìm cách nghĩ ra các lý do khi công việc chưa hoàn thành
F. Nhận việc nhưng thích thì làm không thích thì bỏ
A. Chủ động hoàn thành các công việc được bố mẹ giao tại gia đình
B. Đã nhận nhiệm vụ được phân công dọn vệ sinh lớp thì cố gắng hoàn thành tới cùng.
D. Khi chưa hoàn thành bài tập về nhà sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi trước thầy (cô) giáo
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
a. Điều gì xảy ra khi Hiếu không chuẩn bị bài?
b. Theo em, để hoàn thành nhiệm vụ, Hiếu cần phải làm gì?c. Vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ?
a. Hiếu không chuẩn bị bài nên khi làm bài vào ngày hôm sau, Hiếu đã làm không được.
b. Để hoàn thành nhiệm vụ, Hiếu cần kỉ luật bản thân, chăm chỉ hơn, có kế hoạch cụ thể.
c. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ giúp ta luôn ở trạng thái tích cực, làm mọi điều suôn sẻ và được người khác tin tưởng, tín nhiệm hơn.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Trong đại dịch Covid-19, một phân xưởng được giao nhiệm vụ trong một giờ phí sản xuất được 480 khẩu trang vải.Nhưng khi sản xuất có 8 công nhân dược điề động di làm công việc khác nên để hoàn thành công việc mỗi công nhân phải mở thêm 3 khẩu trang. Tính số công nhân của phân xửởng lúc đầu? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân như nhau)
Lời giải:
Giả sử công xưởng ban đầu có $a$ công nhân. Mỗi công nhân trong 1 giờ làm được $b$ khẩu trang. $a,b\in\mathbb{N}^*$
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} ab=480\\ (a-8)(b+3)=480\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab=480\\ ab+3a-8b-24=480\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab=480\\ 3a-8b=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3ab=1440\\ 3a=8b+24\end{matrix}\right.\)
$\Rightarrow (8b+24)b=1440$
$\Leftrightarrow (b+3)b=180$
$\Leftrightarrow (b-12)(b+15)=0$. Vì $b>0$ nên $b=12$
$a=480:b=480:12=40$
Vậy ban đầu có $40$ công nhân.
Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ?
Em hãy đọc đoạn sau và tìm nhiệm vụ mà anh Nha được giao: Từ đầu... dân tộc Sán Chỉ.
Anh Nha được giao nhiệm vụ đứng gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác.
Kể lại tâm trạng của em sau khi không hoàn thành nhiệm vụ được giao ở lớp
1 tổ công nhân được giao nhiệm vụ phải hoàn thành 144 chi tiết máy. Khi sản xuất, do có 3 công nhân chuyển đi làm việc khác nên để hoàn thành công việc được giao mỗi người phải làm thêm 4 chi tiết máy. Tính số công nhân lúc đầu của tổ.(Biết năng suất của các công nhân là như nhau)
* TÌNH HUỐNG 1. Trong giờ học cô giáo giao cho học sinh thực hiện hoạt động nhóm để hoàn thiện một nhiệm vụ học tập là làm một bài tập dự án. Ngay sau đó bạn A nói riêng với bạn B: “Nhóm mình có bạn H học giỏi và thành thạo về tin học rồi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì cả đâu, vì đã có bạn H làm hết rồi”
.a. Em có đánh giá như thế nào về lời nói trên của bạn A?b. Giả sử em là bạn B trong tình huống đó, em sẽ nói gì với bạn A?
.* TÌNH HUỐNG 2. Bạn V là học sinh lớp 8A và khá năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”. a. Em có đánh giá như thế nào về việc làm của bạn M trong tình huống trên? b. Giả sử em là một người của bạn M trong tình huống trên, em sẽ nói gì với bạn Mìh đag cần gấp để mai ktra ạ;)Trong tình huống này, câu nói của bạn A cho thấy sự thiếu trách nhiệm và không tôn trọng công lao của các thành viên trong nhóm. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân của các thành viên khác mà còn ảnh hưởng đến sự hợp tác và hiệu quả của cả nhóm. Để giải quyết tình huống này, bạn có thể:
1. Thảo luận với bạn A và giải thích rằng mỗi thành viên trong nhóm đều có trách nhiệm và vai trò của mình. Mỗi người cần đóng góp và tham gia vào quá trình học tập và hoàn thiện bài tập dự án.
2. Khuyến khích bạn A nhìn nhận và đánh giá đúng khả năng và tiềm năng của các thành viên khác trong nhóm. Mỗi người đều có thể đóng góp ý kiến, ý tưởng và kỹ năng riêng để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Tạo ra một môi trường hợp tác và đồng lòng trong nhóm, khuyến khích mọi người cùng tham gia và chia sẻ trách nhiệm để đạt được kết quả tốt nhất.
4. Nếu vấn đề vẫn tiếp tục, bạn có thể báo cáo cho cô giáo hoặc người quản lý để giải quyết tình huống và đảm bảo công bằng và công lao của mỗi thành viên trong nhóm được đánh giá đúng.
Hãy tìm cách ứng xử cho các tình huống sau
A. Bạn Minh làm qua loa nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì nghĩ mình không có khả năng làm công việc đó.
B. Trong trận bóng đá do nhà trưởng tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Nam vẫn bị thua đội bạn. Nam rất tức giận và đổi lỗi cho bạn thủ môn vì đã không giữ được khung thành.
C. Trong giờ ra chơi, Quý và các bạn đang chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đá đập vào làm vỡ ô cửa sổ của lớp học. Vì rất sợ và không biết ai đá quả bóng đó nên Qúy xui các bạn giữ bí mật lỗi đó
D. Bạn Hà bảo các bạn đổ lỗi do làm gãy thước kẻ của thầy giáo cho bạn cùng lớp
Nếu em giao một nhiệm vụ nào đó cho người khác, em có biết cách phát biểu nhiệm vụ đó rõ ràng hay không?
Nếu em giao một nhiệm vụ nào đó cho người khác, em chưa biết cách phát biểu nhiệm vụ đó rõ ràng.