Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MC Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: Xét ΔBAD vuông tai A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

b: ta có: AD=HD

mà HD<DC

nen AD<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tạiA có

BH=BA

góc HBK chung

Do đó:ΔBHK=ΔBAC
Suy ra BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:14

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

Hazuimu
Xem chi tiết
Thành An
26 tháng 3 2022 lúc 21:31

undefined

Cường Ngô
15 tháng 5 2022 lúc 17:07

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

Trần Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:26

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABD}=\dfrac{90^0-\widehat{C}}{2}\)

\(\widehat{ADB}=180^0-\widehat{BDC}=180^0-\left(\widehat{C}+\dfrac{\widehat{B}}{2}\right)=\dfrac{360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}}{2}\)

\(\widehat{ADB}-\widehat{ABD}=\dfrac{\left(360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}-90^0+\widehat{C}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{270^0-\widehat{C}-\widehat{B}}{2}=\dfrac{270^0-90^0}{2}=90^0\)

=>\(\widehat{ADB}>\widehat{ABD}\)

=>AB>AD

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

Trần Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:26

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABD}=\dfrac{90^0-\widehat{C}}{2}\)

\(\widehat{ADB}=180^0-\widehat{BDC}=180^0-\left(\widehat{C}+\dfrac{\widehat{B}}{2}\right)=\dfrac{360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}}{2}\)

\(\widehat{ADB}-\widehat{ABD}=\dfrac{\left(360^0-2\widehat{C}-\widehat{B}-90^0+\widehat{C}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{270^0-\widehat{C}-\widehat{B}}{2}=\dfrac{270^0-90^0}{2}=90^0\)

=>\(\widehat{ADB}>\widehat{ABD}\)

=>AB>AD

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 4:42

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 2:33

Kẻ DH ⊥ BC.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:

∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC).

Cạnh huyền BD chung

∠BAD = ∠BHD = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o

⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC

lê khánh huyền
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
22 tháng 2 2022 lúc 21:01

Câu B:

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:

∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC).

Cạnh huyền BD chung

∠BAD = ∠BHD = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o

⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC

Khách vãng lai đã xóa
lê khánh huyền
22 tháng 2 2022 lúc 21:04

cảm ơn nhma có thể vẽ hình đc k câu a nx ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đan Linh
4 tháng 6 2022 lúc 10:14

Câu a:

A B C D

Vì góc ADC là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác BDC nên

\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}+\widehat{C}\)

Suy ra   \(\widehat{ADB}>\widehat{DBC}\)

Mà  \(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}\)  (vì BD là tia phân giác của góc ABC)

Do đó  \(\widehat{ADB}>\widehat{DBA}\) ➩ AB > AD  (cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn).

P/s: Khong biết đúng ko haha

linh tran
Xem chi tiết