Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
nguyễn thị tiểu chân
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
5 tháng 4 2019 lúc 14:17

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

Thầy Tùng Dương
5 tháng 4 2019 lúc 14:18

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Linh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 0:45

Tam giác ABC vuông cân tại A

A B C E D

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AC chứa B vẽ tam giác đều ACE.

Ta có: \(\widehat{ACE}=60^o\)

=> \(\widehat{BCE}=\widehat{ACE}-\widehat{ACE}=60^o-45^o=15^o\)

và \(\widehat{BCD}=\widehat{BCA}-\widehat{DCA}=45^o-30^o=15^o\)

Suy ra \(\widehat{BCE}=\widehat{BCD}\)(1)

Mặt khác Ta có tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC

Tam giác ACE  đều => AE=AC

=> AB=AE => Tam giác BAE cân tại A

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}-\widehat{EAC}=90^o-60^o=30^o\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\frac{180^o-\widehat{BAE}}{2}=75^o\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{ABE}-\widehat{ABC}=75^o-45^o=30^o\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{CBD}\left(=30^o\right)\)(2) 

Xét tam giác DBC và tam giác EBC có

\(\widehat{BCE}=\widehat{BCD}\)(1),

\(\widehat{CBE}=\widehat{CBD}\left(=30^o\right)\)theo (2)

và BC chung

=> tam giác DBC=EBC

=> DC=EC=AC

=> Tam giác ADC cân tại C

\(\widehat{ACD}=30^o\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ADC}=\frac{180^o-\widehat{ACD}}{2}=75^o\)

Pham Sy Lam
Xem chi tiết
Cu Giai
6 tháng 8 2017 lúc 22:25

a) cho ac rùi tính ac làm j nữa z bạn 

b)xét tam giác abd vuông tại a và tam giác ebd vuông tại e có 

bd chung 

góc abd = góc ebd ( bd là tia phân giác của góc abc )

=> tam giác abd=tam giac ebd ( ch-gn)

Cu Giai
6 tháng 8 2017 lúc 22:28

c) có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)

=> ab=eb( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác abe cân tại b ( dhnb tam giác cân )

d)có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)

=> ad=ed(  2 cạnh tương ứng ) (1)

có tam giác dec vuông tại e

=> ed<dc( dc là cạnh huyền ) (2)

(1)(2)=> ad<dc

Nhựt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:28

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó; ΔBAD=ΔBHD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:28

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó; ΔBAD=ΔBHD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Minh
29 tháng 11 2016 lúc 16:22

A B C D E

a) Tam giác ABC có góc B = 900, góc ACB = 300.

Suy ra góc A = 1800 - góc B - góc ACB = 180 - 90 - 30 = 600.

Mà AD là tia phân giác của góc A -> góc DAB=góc DAE = góc A / 2 = \(\frac{60^0}{2}=30^0\)

mà góc ABD bằng 900 -> góc ADB = 1800-900-300=600.

Vậy góc ADB bằng 600.

b) Xét hai tam giác BDA và tam giác EDA có :

AB = AE (GT)

góc BAD = góc EAD (cmt)

AD chung

Từ ba điều trên suy ra : tam giác BDA = tam giác EDA.

c) Ta có : góc DAE bằng = 300 (cmt)

mà góc ACB bằng 300 (GT)

Từ hai điều trên suy ra tam giác DAC cân tại D.

-> DA = DC (đpcm).

 

 

Sơn
Xem chi tiết
Minh Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Minh Hoàng Thiện
16 tháng 1 2016 lúc 20:00

đố ai giải được bài toán khó lớp 7 này đấy (em trong đội tuyển hsg toán nè!)

Bùi Nhật Minh
26 tháng 7 2017 lúc 16:53

mình chịu thế còn bạn?