Nêu đặc điểm nền kinh tế châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ?
Nêu đặc điểm nền kinh tế châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ?
TK
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành độc lập.
- Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á.
- Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra những cuộc cung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc cá phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ hại.
- Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Thái Lan..
Câu 1 : Nêu đặc điểm nền kinh tế châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
Hãy nêu đặc điểm nền kinh tế châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay?
Câu 1 : Cho biết tình hình phát triển của ngành nông nghiệp châu Á ? Những nước nào sản xuất và xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất nhì thế giới ?
Câu 2 Nêu đặc điểm nền kinh tế châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ?
tk
1. Nông nghiệp
Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.
+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.
+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.
- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.
- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...
+
Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.Câu 1. Nông nghiệp
Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.
+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.
+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.
- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.
- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....
Câu 2:
Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
1.tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
2.Thành tựu kinh tế và nguyên nhân phát triển nền kinh tế của Mỹ và Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2
giúp mình với ạ
Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.
B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
D. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
Nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
Chọn: C.
Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có đặc điểm gì? - Các biện pháp nằm trong “chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có đặc điểm gì? - Các biện pháp nằm trong “chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
1.Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2