Xác định quan hệ từ trong những câu sau: (3đ)
- Mẹ lên giường và trằn trọc.
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy !
- Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à ? trả lời nhanh giúp mình ạ :<
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En – ri – cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
-Đoạn văn trên trích từ văn bản “Mẹ Tôi”; của tác giả Ét -môn-đô đơ A-mi-xi.
2. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
-PTBĐ chính là tự sự
3. Tìm ít nhất ba từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?
4. Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn.
5. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong đoạn văn trên.
6. Từ tình cảm của người mẹ trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tình mẫu tử.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà l ại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
(Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản có đoạn văn trên?
Câu 2:Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn và xác định kiểu của từ láy, từ ghép đó.
Câu 3: Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?
1.phương thức biểu đạt:miêu tả,biểu cảm
2.hai từ láy:hổn hển,quằn quại
hai từ ghép:lo sợ,tức giận
kiểu từ láy :từ láy không hoàn toàn
kiểu từ ghép:từ ghép đẳng lập
3.người mẹ có đức hi sinh cao cả, sẵn lòng vì con không ngại khó khăn,thử thách.Có thể bảo vệ con dù là việc hi sinh tính mạng của chính mình
Trong văn bản “Mẹ tôi”, tại sao tác giả lại viết: “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”?
Trong văn bản "Mẹ tôi", mẹ của En-ri-cô là người mà "cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ khi nghĩ rằng mình có thể mất con!" qua lời của bố. Bố En-ri-cô đã khéo léo nhắc lại những kỉ niệm của hai mẹ con. Mẹ En-ri-cô có thể "hi sinh một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con". Người mẹ có tấm lòng yêu thương con hết mực, luôn hướng về con, giành mọi điều tốt lành cho con. Người mẹ sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của con, mỉm cười với con khi con nhận lỗi. Trong thư, người bố đã nói hết về người mẹ của En-ri-cô. Mẹ không bao giờ than khổ khi nuôi con khôn lớn. Mẹ sẽ luôn dõi theo con dù con ở nơi nào. Ôi! Lòng mẹ bao la biết bao! Những ai đã làm mẹ buồn, họ "sẽ cay đắng khi nghĩ lại nhưng lúc làm cho mẹ đau lòng...". "Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh"... Những lời của bố vừa nghiêm khắc vừa có sức lay động đối với tấm lòng En-ri-cô. Mẹ En-ri-cô tuy không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng qua lời bố, hình ảnh người mẹ đã được thể hiện rất rõ. Đó là một người mẹ có tấm lòng bao dung, cao cả vô bờ.
Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (0) Nguyễn Hà Giang9 tháng 11 lúc 21:16Tham khảo!
Mẹ của En-ri-cô có tình yêu thương con sâu sắc, cao cả. Bà tận tụy, lo lắng cho En-ri-cô suốt ngày đêm trong những ngày cậu ốm: “thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con” bà cũng giống như bao bà mẹ khác, luôn quan tâm, săn sóc và hết mình vì con. Thậm chí bà còn có thể hi sinh vì con “bỏ hết một năm hạnh phúc” để “tránh cho con một giờ đau đớn” hình ảnh tương phản kết hợp với “mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con” càng làm nổi bật rõ hơn sự hi sinh, tình yêu thương của bà dành cho đứa con yêu quý của mình. Không chỉ yêu thương con, mẹ còn có vị trí vô cùng quan trọng với con. Mẹ là điểm tựa, là sự cưu mang, che chở trong suốt cuộc đời con: “mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay đón vào lòng”, dù có khôn lớn trưởng thành thì cũng sẽ cảm thấy yếu đuối nếu không có mẹ ở bên che chở. Nỗi bất hạnh, đau đớn nhất đối với con là không còn mẹ: “ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Bằng những lời lẽ vừa tha thiết, xúc động vừa nghiêm khắc, cảnh tỉnh người cha đã cho thấy vai trò to lớn của mẹ trong cuộc đời mỗi con người và “thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”. Văn bản đã cho thấy chân dung của một người mẹ có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng mà thầm lặng và vị tha. Qua hình ảnh người mẹ của En-ri-cô, ta càng thấy yêu mẹ hơn vì tình yêu thương vô bờ bến của người dành cho ta. Bởi vậy, mỗi chúng ta cần phải yêu quý, kính trọng cha mẹ, cố gắng thành người để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục lớn lao của cha mẹ đối với mình.
Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (0) YoungMi Chu 9 tháng 11 lúc 9:48Đọc tiếp Theo dõi Báo cáo Lớp 7Ngữ vănMẹ tôi00
Gửi Phan Thị Anh Thư8 tháng 11 lúc 7:53 Theo dõi Báo cáo Lớp 7Ngữ vănMẹ tôi10
Gửi Phan Thị Anh Thư8 tháng 11 lúc 8:00
Giúp mình với!
Đúng 0Bình luận (0) TrướcSau123lý thuyếttrắc nghiệmhỏi đápbài tập sgk Bài trướcBài tiếp theo Khoá học trên Online Math (olm.vn)Toán lớp 7Ngữ văn lớp 7mk chịu , có lẽ là do mẹ của nv chính có tình yêu bao là vs con mà con lại nói những điều như vây ( ý là những lười nói hỗn láo )
Bpss: sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
Giúp mình với mình cảm ơn!
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: … “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!…Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…” (Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10) 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? 2) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn. 3) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên? 4) Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào trong đoạn trích trên ? 5) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ? 6) Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình? 7) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ? |
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản Mẹ tôi của Ét - môn - đô đơ A - mi - xi
2.
- Từ láy: hổn hển, quằn quại
- Từ ghép đẳng lập: hỗn láo, lo sợ
3. Biện pháp:
- So sánh: Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
- Liệt kê:
- thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con
- để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
4. Thái độ của bố đối với En-ri-cô: đau lòng, rất tức giận
5. Em hiểu được: Mẹ là người luôn ở bên chúng ta, luôn lo lắng, quan tâm, chăm sóc con từng ly từng chút một. Dù con có vấp ngã trên đường đời thì mẹ sẽ luôn ở phía sau chở che, bảo vệ và an ủi đứa con của mình.
6. Người mẹ trong đoạn văn trên hiền hậu và có tình yêu thương con da diết, sâu nặng
➙ Bài học: Hãy kính trọng người yêu thương, sinh thành và nuôi lớn chúng ta.
7. Câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ:
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.
- Mẹ già như ánh trăng khuya
Dịu dàng soi tỏ bước đi con hiền.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
… “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!…Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…”
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10)
1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
2) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
3) Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên?
4) Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào trong đoạn trích trên ?
5) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?
6) Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình?
7) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
… “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!…Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…”
2) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
3) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên?
4) Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào trong đoạn trích trên ?
5) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?
6) Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình?
7) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ?
Tham Khảo
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản Mẹ tôi của Ét - môn - đô đơ A - mi - xi
2.
- Từ láy: hổn hển, quằn quại
- Từ ghép đẳng lập: hỗn láo, lo sợ
3. Biện pháp:
- So sánh: Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
- Liệt kê:
- thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con
- để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
4. Thái độ của bố đối với En-ri-cô: đau lòng, rất tức giận
5. Em hiểu được: Mẹ là người luôn ở bên chúng ta, luôn lo lắng, quan tâm, chăm sóc con từng ly từng chút một. Dù con có vấp ngã trên đường đời thì mẹ sẽ luôn ở phía sau chở che, bảo vệ và an ủi đứa con của mình.
6. Người mẹ trong đoạn văn trên hiền hậu và có tình yêu thương con da diết, sâu nặng
➙ Bài học: Hãy kính trọng người yêu thương, sinh thành và nuôi lớn chúng ta.
7. Câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ:
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.
- Mẹ già như ánh trăng khuya
Dịu dàng soi tỏ bước đi con hiền.
Chi tiết người bố nhớ lại sự “quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con” – của người mẹ khi con ốm và khẳng định: Sự hỗn láo của con đối với mẹ “như một nhát dao đâm vào tim bố vậy” là chi tiết giàu ý nghĩa. Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn có sử dụng một từ ghép Hán Việt, hãy nêu cảm xúc của em về chi tiết đó.
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Trước mặt cô giáo con đã thiểu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, củi mình trên chiếc nổi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con !” (Ngữ văn 7-Tập 1)
Câu 1.(1,5điểm): Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích dẫn?
Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra chi tiết biểu cảm trong đoạn trích? Ý nghĩa của chỉ tiết này là gì?