Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện?
Câu 3: Tại sao không nên vừa ăn vừa cười nói, đùa nghịch ?
Câu 4: Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột non ?
Câu 5: Vì sao sau khi ăn cần nghỉ ngơi một lúc không nên hoạt động tích cực ngay ?
C4: Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
vì sao khi ăn ta phải nhai kĩ nuốt chậm đồng thời ko nên vừa nuốt vừa nhai đồng thời cười nói đùa nghịch
Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.
Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.
Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.
Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa nói to, vừa bình phẩm và cười đùa khiến mọi người không xem phim được. Việc làm đó thể hiện
A. Không hòa đồng
B. Không tiết kiệm
C. Không sống chan hòa
D. Không lịch sự với mọi người
Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa nói to, vừa bình phẩm và cười đùa khiến mọi người không xem phim được. Việc làm đó thể hiện?
A. Không hòa đồng.
B. Không tiết kiệm.
C. Không sống chan hòa.
D. Không lịch sự với mọi người.
Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa nói to, vừa bình phẩm và cười đùa khiến mọi người không xem phim được. Việc làm đó thể hiện?
A. Không hòa đồng
B. Không tiết kiệm
C. Không sống chan hòa
D. Không lịch sự với mọi người
Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa nói to, vừa bình phẩm và cười đùa khiến mọi người không xem phim được. Việc làm đó thể hiện?
A. Không hòa đồng.
B. Không tiết kiệm.
C. Không sống chan hòa.
D. Không lịch sự với mọi người
Tại sao khi ăn vừa nói cười lại xặc? giúp mk với ah
Tham khảo:
Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..
Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.
TK:
Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.
Khi nuốt thức ăn ta có thở ko vì sao ? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói laị hay bị sặc? TRẢ LỜI CHO MÌNH ĐI MAI KTHK 1RỒI
a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc
Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.
Tình huống:
Hồng, Vân và Thư đi xe đạp hàng 3, vừa đi vừa nói chuyện, cười đùa. Đến ngã tư chưa tới vạch dừng thì đèn vàng bật sáng. Hồng vừa đi xe đạp nhanh lên vừa giục các bạn, Vân cũng vội vàng đạp xe theo Hồng. Thư ngăn các bạn lại nhưng không kịp .
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn nêu trên ?
Thuc hien khong tot hanh vi an toan giao thong