Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 12 2017 lúc 16:25

A B C M P Q D E 1 2 3 4 2 2 1 1

a) Dễ thấy tứ giác ADME có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Tam giác PBM co BP là đường trung trực nên nó là tam giác cân. Vậy thì BP là phân giác hay \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Tương tự \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) mà \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^o\) nên \(\widehat{PBM}+\widehat{MCQ}=2\left(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}\right)=180^o\)

Chúng lại ở vị trí trong cùng phía nên PB // QC

Vậy BCQP là hình thang.

b) Áp dụng Pi-ta-go : \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

c) Do AB là trung trực PM nên AP = AM

Tương tự AQ = AM nên AP = AQ.

Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2};\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) mà \(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=90^o\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=180^o\)

hay A, P, Q thẳng hàng.

Từ đó ta có A là trung điểm PQ.

d) Gọi AH là đường cao hạ từ A xuống BC.

Ta có 

\(P_{PBCQ}=PQ+PB+BC+CQ=2AM+PB+BM+MC+CQ=2AM+2BC=2\left(AM+BC\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta thấy \(AM+BC\ge2\sqrt{AM.BC}\)

mà AM là đường xiên nên \(AM\ge AH\)

Vậy thì \(AM+BC\ge2\sqrt{AM.BC}\ge2\sqrt{AH.BC}=2\sqrt{AB.AC}\)

Vậy thì \(minP_{PBCQ}=2\sqrt{AB.AC}\) khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC.

Bình luận (0)
nguyen thi thu ha
Xem chi tiết
khánh Duy 7.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 0:01

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMBP có

D là trung điểm chung của AB và MP

MA=MB

Do đó: AMBP là hình thoi

=>ABlà phân giác của góc MAP(1)

c: Xét tứ giác AMCQ có

E là trung điểm chung của AC và MQ

MA=MC

Do đó: AMCQ là hình thoi

=>AC là phân giác của góc MAQ(2)

Từ (1), (2) suy ra góc PAQ=2*90=180 độ

=>P,A,Q thẳng hàng

mà AP=AQ

nên A là trung điểm của PQ

Bình luận (0)
EllaEllaDangg
Xem chi tiết
D.S Gaming
5 tháng 11 2017 lúc 12:34

Ta có IM Vuông góc với AB ( vì I đối xứn với M qua AB)

Mà D là giao điểm của AB và MI

=> MD vuông góc với AB hay góc ADM = 90°

Ta có AC vuông góc với MK( vìk đối xứng với M qua AC)

Mà E là giao điểm của AC và MK

=> Góc AEM =90°

Tứ giác ADMK có 

Góc A= Góc D =góc E = 90°

=> ADMK là hình chữ nhật

B) ta có D là trung điểm AB

M là trung điểm BC

=> DM là đường trung bình của ∆ ABC

=> DM = 1/2 AC

Ta có DM = AE ( ADMK là hình chữ nhật)

=> AE = 1/2 AC 

=> E là trung điểm AC 

Tứ giác AMCK có

EA= EC ( E là trung điểm AC)

EK= EM( k đối xứng với M qua AC , E là giao điểm(

=> AMCK là hình bình hành

Và có AC vuông góc với MK tại E 

=> AMCK là hình thoi

( Cũng có thể chứng minh như sau ta có ∆ ABC là ∆ vuông có AM là trung tuyến 

Nên AM = MC = 1/2 B C nên AMCK là hình thoi)

Bình luận (0)
EllaEllaDangg
Xem chi tiết
EllaEllaDangg
5 tháng 11 2017 lúc 11:31

Giúp với :<

Bình luận (0)
lê hoàng quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:43

a: Xét tứ giác AMDN có

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMDN là hình chữ nhật

b: AC=8cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

c: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB

nên AD=AE

=>ΔADE cân tại A

mà AB là đường trung trực

nên AB là tia phân giác của góc DAE(1)

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của DF

=>AD=AF

=>ΔADF cân tại A

mà AC là đường trung trực của DF

nên AC là tia phân giác của góc DAF(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{FAE}=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: F,A,E thẳng hàng

Bình luận (0)
vu dang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 15:38

undefinedundefined

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 4:59

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1/2 AB; AF = 1/2 AC

Nên AE = AF ⇒ AB = AC

Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.

Bình luận (0)