Phản xạ hít vào và thở ta được thực hiện như thế nào để không khí đi từ ngoài vào phổi và từ phổi ra ngoài
Phản xạ hít vào và thở ta được thực hiện như thế nào để không khí đi từ ngoài vào phổi và từ phổi ra ngoài
Khi chúng ta thở, khí ô-xy trong không khí được đưa vào phổi và trực tiếp tiếp xúc với máu, được máu hấp thụ và đưa tới tất cả các bộ phận của cơ thể. Cùng lúc đó, khí các-bon điôxít do máu thải ra được đưa trở lại phổi và thoát ra ngoài không khí qua hơi thở.
Không khí theo chúng ta hít vào qua ngã mũi, qua đường hầu họng (cổ họng) và thanh quản và sau đó xuống khí quản. Khí quản sau đó lại phân ra hai phần gọi là phế quản chính . Phế quản chính phải cung cấp không khí đến lá phổi phải. Còn phế quản chính trái cung cấp khí đến lá phổi trái.
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
A.3
B.2
C.4
D.1
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra; III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí; IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A.
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
Trao đổi khí ở phổi, hai lá phổi, dẫn khí vào, không khí đi vào, cung cấp oxy
Hô hấp là quá trình không ngừng …………….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ………….. Đường dẫn khí có chức năng:…………..và ra, làm ẩm và làm ấm ………………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Khi nói về thành phần khí CO2, O2 ở túi khí trước và túi khí sau của chim, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Nồng độ O2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước.
(2) Nồng độ CO2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước.
(3) Khí ở túi khí trước chưa được trao đổi khí tại phổi.
(4) Khí ở túi khí sau có thành phần giống không khí.
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Có 2 phát biểu sai, đó là (2) và (4) -> Đáp án B.
Ở chim, nồng độ O2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước; nồng độ CO2 trong không khí ở túi khí sau nhỏ hơn ở túi khí trước.
Vì: Không khí ở túi khí sau chưa qua trao đổi khí còn không khí ở túi khí trước đã qua trao đổi khí ở phổi
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông.Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200 ml.Dung tích sống là 3800 ml.Thể tích khí dự trữ là 1600 ml.Hỏi:
a. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức.
b. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Gọi X là thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Gọi Y là thể tích khí chứa trong phổi sau khi thở ra bình thường.
Gọi A là thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào gắng sức
Gọi B là thể tích khí chứa trong phổi sau khi thở ra gắng sức.
Viết công thức tính các loại khí sau theo X, Y, A, B (có giải thích rõ):
+ Thể tích khí lưu thông: V (lưu thông)
+ Thể tích khí bổ sung: V (khí bổ sung)
+ Thể tích khí dự trữ : V (khí dự trữ)
+ Dung tích sống.
Bài này có vẻ hơi khó nên em hỏi mọi người!! Em cảm ơnn
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5400ml; Thể tích khí dự trữ là 1800ml; dung tích sống là 4000ml; Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều thể tích khí lưu thông. Hãy tính:
- Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
- Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường
- Thể tích khí bổ sung
- Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
- Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở người. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra.
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.