Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).

- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.

- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 6:12

- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.

- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.

Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 1 2020 lúc 9:17

1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

2.* Tiến hành:

- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày

- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt

- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt

- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá

- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm

- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng

* Kết quả:

- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột

- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột

* Kết luận:

- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
1 tháng 10 2021 lúc 20:29

làm hộ mình vs

 

Long Sơn
1 tháng 10 2021 lúc 20:30

Tham khảo:

Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi

bấm vào link

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:07

Tham khảo!

Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ các hạt mang điện ở điện nghiệm A đã chuyển dịch một phần qua thanh kim loại sang điện nghiệm B làm điện nghiệm B được tích điện hai lá kim loại của điện nghiệm B xòe ra còn điện nghiệm A giảm bớt điện tích nên điện nghiệm A giảm độ xòe.

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
14 tháng 11 2016 lúc 19:12

-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !

Trương Bảo Ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 20:47

sao nhỉ??? trong sách nó nói là

-xác định đc tinh bột khi có ánh sáng.

-trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài

mk chỉ bt thế thui!!!leuleu

phamthientrang
10 tháng 11 2017 lúc 21:38

hehe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 10:29

Đáp án: B

TN1:

CH2 = CH – CH2Cl + H2O CH2 = CH – CH2OH + HCl
TN2:

CH2 = CH – CH2Cl + NaOH CH2 = CH – CH2OH + NaCl
Cả hai dung dịch đều chứa ion 
Cl nên đều tạo kết tủa trắng với AgNO3

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
ken dep zai
6 tháng 12 2016 lúc 20:57

đưa một cây rong biển vào một ống nghiệm rồi thả vào trong ca nước cho đến khi ngập ống nghiệm.

sau đó để ra nơi có ánh sáng 1 thời gian.

2 đến 3 ngày sau thấy nước trong ống ngiệm bị đẩy ra ngoài và còn lại 1 khoảng không khí

suy ra khi cây quang hợp có thoát ra khí

Hải Đăng
Xem chi tiết
minh1234best
13 tháng 4 2022 lúc 22:31

3,9 km/giờ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 5:27

Đáp án B

Các phát biểu đúng (a), (c), (d).

- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.

- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.

- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.