Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bình
Xem chi tiết
hhhhhh
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
ST
2 tháng 3 2017 lúc 21:33

Để B đạt giá trị lớn nhất <=> \(\frac{13}{17-x}\)đạt giá trị lớn nhất

=> 17 - x đạt giá trị nhỏ nhất nhất

=> 17 - x = 1 => x = 16

Khi đó: \(B=\frac{13}{17-x}=\frac{13}{17-16}=\frac{13}{1}=13\)

Vậy GTLN của B là 13 khi x = 16

Dương Thị Phương Anh
4 tháng 3 2017 lúc 21:10

nộp bài r mới trả lời

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:02

\(A=139\)

\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)

\(\Leftrightarrow x-6=18\)

hay x=24

Nguyễn Mai Lan
16 tháng 10 2021 lúc 9:52

24

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Say You Do
16 tháng 3 2016 lúc 0:15

P= \(\frac{2n+1}{n+1}\)\(\frac{2n+2-1}{n+1}\) = \(\frac{2n+2}{n+1}\) - \(\frac{1}{n-1}\) = 2- \(\frac{1}{n-1}\)

a) Vì 2 thuộc Z nên để P thuộc Z thì \(\frac{1}{n-1}\)  phải thuộc Z 

=> 1 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

TH1:n-1=1 => n=2

TH2:n-1=-1 => n=0. Vậy n thuộc {2;0}

b) Vì 2 thuộc Z nên để P có GTLN thì -\(\frac{1}{n-1}\) có GTLN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN

Ta có: 1 thuộc Z và \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => n-1 là số nguyên âm lớn nhất => n-1=-1 => n=0

Khi đó, P= \(\frac{2.0+1}{0+1}\) = \(\frac{1}{1}\)= 1

Vì 2 thuộc Z nên để P có GTNN thì - \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTLN

=> n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất => n-1=1 => n=2

Khi đó, P= \(\frac{2.2+1}{2+1}\)\(\frac{5}{3}\)

 

svtkvtm
7 tháng 3 2019 lúc 18:56

P thuộc Z khi: 2n+1 chia hết cho n+1

<=> 2n+2-1 chia hết cho n+1<=> 2(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=> 1 chia hết cho n+1 (vì: 2(n+1) chia hết cho n+1)

<=> n+1 E {-1;1} <=> n E {-2;0}. Vậy: n E {-2;0} P/S: E là thuộc nha!

b)\(P=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

+)P lớn nhất khi n+1 là số nguyên âm lớn nhất => n+1=-1=>n=-2

Thay vào ta được:

\(P_{max}=2-\frac{1}{-1}=2-\left(-1\right)=3\)

+)P nhỏ nhất khi n+1 là số nguyên dương bé nhất=>n+1=1=>n=0

Thay vào ta được:

\(P_{min}=2-\frac{1}{1}=2-1=1\)

Lương Thảo Linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 1 2016 lúc 8:48

a. A=1000-|x+5| < 1000

=> GTLN của A là 1000

<=> x + 5 = 0

<=> x = -5

b. B = |x-3| + 5 > 5

=> GTNN của B là 5

<=> x - 3 = 0

<=> x = 3

Hà Như Ý
4 tháng 1 2016 lúc 8:48

a, x= -5

b, x= -3

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 8:48

a) A = 1000 - |x + 5| \(\le\)1000

Vậy GTLN của A = 1000 khi

|x + 5|  = 0 => x=  -5

b)B =  |x - 3| + 5 \(\ge\) 5 

Vậy GTNN của B = 5 khi

|x - 3| = 0 => x = 3 

Lan Phạm
Xem chi tiết
TuanMinhAms
3 tháng 11 2018 lúc 22:45

Th1 : x >= 2013

Th2 : x<2013

Nguyệt
4 tháng 11 2018 lúc 0:07

TuanMinhAms sai rồi bn

để  A lớn nhất \(\Rightarrow\left|x-2013\right|+2\) bé nhất

\(\left|x-2013\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2013\right|+2\ge2\)

dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-2013\right|=0\Rightarrow x=2013\)

khi đó GTLN của A = \(\frac{2026}{2}=1013\)

p/s: sai mk góp ý ko pk soi bài hay xúc phạm bn nha =]

Tẫn
4 tháng 11 2018 lúc 9:36

\(A=\frac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\)

\(Nx:\)\(\left|x-2013\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2013\right|+2\ge2\)

A đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi | x - 2013 | + 2 đạt giá trị nhỏ nhất

\(\left|x-2013\right|+2=2\Leftrightarrow\left|x-2013\right|=0\Leftrightarrow x=2013\)

\(\Rightarrow A_{Max}=\frac{2026}{2}=1013\Leftrightarrow x=2013\)

Thu Đào
Xem chi tiết
Trịnh Duy Minh
14 tháng 8 2023 lúc 0:17

a) *Xét x=0

==> Giá trị A=2022!(1)

*Xét 0<x≤2022

==> A=0(2)

*Xét x>2022

==> A≥2022!(3)

Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022

Mà để xmax ==> x=2022 

Vậy ...

b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)

Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất

Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022

Khi đó Bmax=6057

Vậy...

 

phanthilinh
Xem chi tiết