Những câu hỏi liên quan
Quách Thành Thống
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 8:39

Vì phân số x+5/x-1 là phân số nguyên nên :

x+5 chia hết cho x-1

ta có : x-1 chia hết cho x-1

suy ra : x+5-(x-1) chai hết cho x-1

6 chai hết cho x-1

x-1 thuộc Ư(6)

x-1 thuộc ( 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

x thuộc ( 2;3;4;7;0;-1;-2;-5) chúc em học tốt

mà đề sai r phải sửa n thành x hoặc ở phần phân số sửa x là n nhé !

Bình luận (0)
detective conan
4 tháng 3 2017 lúc 21:51

x=2 ,phân số =7

Bình luận (0)
Quách Thành Thống
4 tháng 3 2017 lúc 21:53

làm rõ ràng giùm mình

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
bao bui
Xem chi tiết
Sái Hương Giang
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
1 tháng 6 2019 lúc 18:24

1.

A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019

2.

A = 218 - (2 x y - 8) 

Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất

Mà y là số tự nhiên nên y = 0 

Thay vào tính A = ..........

3.

Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.

Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới

Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới

Số mới là: 1638 : 9 = 182

Số cũ là: 182 x 10 = 1820

Bình luận (0)
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:11

loading...

loading...

Bình luận (0)
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:19

1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)

\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)

2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)

3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)

Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)

=>\(10⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Jezebel
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 22:53

a: Khi x=16/9 thì \(A=\left(\dfrac{4}{3}-2\right):\left(\dfrac{4}{3}-3\right)=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{3}=\dfrac{2}{5}\)

b: \(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-9\sqrt{x}-10}{x-4}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}-16}{x-4}\)

Bình luận (0)
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Bình luận (0)
Time Lord
Xem chi tiết
Mr Lazy
29 tháng 6 2015 lúc 20:42

\(a\text{)}\)

\(A=x^2+4x-5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)

\(\text{Nếu }x\text{ là số tự nhiên lẻ thì }x=2n+1\text{ (}n\in N\text{ )}\)
\(\text{Khi đó: }A=\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+5\right)=2n.\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)\)

\(n\text{ chẵn thì }n\left(n+3\right)\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+3\right)\text{chia hết cho 2 }\Rightarrow4n\left(n+3\right)\text{ chia hết cho 8}\)

\(n\text{ lẻ thì }n+3\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+3\right)\text{ chia hết cho 2 }\Rightarrow4n\left(n+3\right)\text{ chia hết cho 8}\)

Ta có đpcm.

\(\text{b)}\)

\(x^2+65=y^2\)\(\Rightarrow y^2-x^2=65\Leftrightarrow\left(y+x\right)\left(y-x\right)=65.1=13.5\)

\(\text{Do }x,y\text{ nguyên nên }y+x;y-x\text{ nguyên}\)

\(\text{Mà }y+x>y-x>0\text{ nên ta có:}\)

\(\text{+TH1: }y+x=65\text{ và }y-x=1\Leftrightarrow x=32;y=33\)

\(\text{+TH2:}y+x=13\text{ và }y-x=5\Leftrightarrow x=4;y=9\)

\(\text{Vậy }x\in\left\{4;32\right\}\text{ thì }x^2+65\text{ là số chính phương.}\)

 

Bình luận (0)