Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 22:45

a) Điện trở của bếp:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1760}=27,5\left(\Omega\right)\)

b) Điện năng bếp tiêu thụ:

\(A=P.t=1760.14.60=1478400\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q=mc\Delta t=4.4200.\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{1176000}{1478400}.100\%\approx79,55\%\)

c) Điện năng bếp tiêu thụ trong 1 tháng:

\(A=P.t=1760.30.14.60=44352000=12,32\left(kWh\right)\)

Số tiền phải trả: \(12,32.1600=19712\left(đ\right)\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 12 2021 lúc 22:48

a) Điện trở của bếp : 

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1760}=27,5\left(\Omega\right)\)

Công suất tiêu thụ của bếp : 

\(P=UI=220.\dfrac{1760}{220}=1760\left(W\right)\)

b) Nhiệt lượng của bếp dùng để đun sôi nước :

\(Q_{thu}=m.c.\Delta t=4.4200.\left(100^o-30^o\right)=1176000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của bếp tỏa ra khi đun sôi nước :

\(Q_{tỏa}=A=UIt=220.\dfrac{1760}{220}.14.60=1478400\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp :

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{1176000}{1478400}.100\%\simeq80\%\)

c) Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày :

\(A=UIt=220.\dfrac{1760}{220}.14.60.30=4435200\left(J\right)=12,32\left(KW.h\right)\)

Số tiền phải trả khi sử dụng bếp điện trong 1 tháng :

\(T=A.1600=12,32.1600=19712\left(đồng\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

 

Park Chae Young
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
24 tháng 12 2021 lúc 19:21

Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)

Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)

\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 5:53

Đáp án: D

HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 R 1 + R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 + R 2 ) R 1 = 10.10 4 = 25 phút

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2018 lúc 10:18

Đáp án: A

HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước:  Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 ( R 1 + R 2 ) R 1 . R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 R 2 ) R 1 ( R 1 + R 2 ) = 10.24 4.10 = 6 phút

Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 1 2022 lúc 11:03

Công suất của ấm điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{30,25}=1600\left(W\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra: 

\(Q_{tỏa}=A=P.t=1600.7.60=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{thu}=H.Q_{tỏa}=80\%.672000=537600\left(J\right)\)

\(mc\Delta t=Q_{thu}\Rightarrow m=\dfrac{Q_{thu}}{c\Delta t}=\dfrac{537600}{4200.\left(100-20\right)}=1,6\left(kg\right)\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=1600.30.45.60=129600000\left(J\right)=36\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(36.1600=57600\left(đ\right)\)

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 10:38

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{605}=80\Omega\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}=\dfrac{2\cdot4200\cdot75}{605\cdot20\cdot60}100\%\approx86,7\%\)

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 1 2022 lúc 17:06

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{605}=80\Omega\)

Ta có: \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{2\cdot4200\cdot75}{605\cdot20\cdot60}100\%\approx86,7\%\)

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 20:54

a) Điện trở của bếp điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}==\dfrac{220^2}{1760}=27,5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua bếp điện:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{27,5}=8\left(A\right)\)

b) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1h:

\(A=P.t=1760.1.60.60=6336000\left(J\right)=1,76\left(kWh\right)\)

c) \(Q=mc\Delta t=1,8.4200\left(100-25\right)=567000\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q}{A}\Rightarrow A=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{567000}{80\%}=708750\left(J\right)\)

\(A=P.t\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{708750}{1760}\approx403\left(s\right)\)

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 7 2018 lúc 9:56

a) chỉ dùng R1 ta có \(Q=k.\dfrac{U^2}{R1}.t1\) (1)

Chỉ dùng R2 => \(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.10\) (2)

Lấy 1:2 => \(1=\dfrac{R2.t1}{10.R1}=>t1=\dfrac{20}{3}phút\)

b) R1ntR2=>Q=\(k.\dfrac{U^2}{R1+R2}.tnt=\dfrac{U^2}{20}.k.tnt\) (3)

Lấy 2:3=>\(1=\dfrac{20.10}{tnt.R2}=>tnt=\dfrac{50}{3}phút\)

c) mắc R1//R2=>\(Q=k.\dfrac{U^2}{\dfrac{8.12}{8+12}}.tss\) (4)

Lấy 2:4=>\(1=\dfrac{10.24}{tss.5.12}=>tss=4\) phút

Vậy.......