Những câu hỏi liên quan
Le quang vinh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
21 tháng 2 2020 lúc 14:30

Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh

Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Isaac
Xem chi tiết
Jane Hanna Paul
8 tháng 2 2019 lúc 14:53

a. Phép nhân hóa: Tôi giơ tay ôm nước vào lòng

Bình luận (0)
shizami
Xem chi tiết
Cô bé lọ lem
Xem chi tiết

tác giả Tô Hoài sử dụng phép tu từ là so sánh.Tác dụng là miêu tả rõ sự ốm yếu của dế choắt

Chúc bạn học tốt (k mk nha)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
24 tháng 2 2020 lúc 19:16

biện pháp tu từ là ''so sánh''

tác dụng miêu tả thân hình, sức lực của Dế choắt

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL:

   - Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa và so sánh là biện pháp tu từ.

   - Tác giả muốn dùng biện pháp tu từ trên để miêu tả thân hình ốm yếu của "Chàng Dế Choắt".

T.i.c.k đúng nếu thấy mình đúng nhé!Không đổi tích

Mục tiêu:100sp

*Chàng Dế Choắt:Chỉ là để nói về chữ Chàng được đưa vào tên của Dế Choắt để nhân hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Quốc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 15:52

Biện pháp tu từ : so sánh 

"Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" 

=> Tác dụng : Cho thấy được dáng vẻ ốm yếu của Dế Choắt.

Bình luận (0)

Câu " cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện ":

Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: Miêu tả dáng vẻ gầy gò, ốm yếu của Dế Choắt

Bình luận (0)
イ尺ム刀ム
28 tháng 2 2021 lúc 10:59

Câu " " cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện "

=> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh nêu

=> Tác dụng :

+Tăng giá trị biểu cảm

+Câu văn thêm sinh động

+Miêu tả hình dáng Dế Choắt nhằm làm rõ được dáng vẻ yếu ớt của Dế Choắt

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quyên
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Phuong Tran
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

tham khảo:

Câu văn nhận biết:

Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''

tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn ,  làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

bn có thể ghi hẳn nd bài đấy dc kh ạ? 

Bình luận (0)
NGo HOANG 2
Xem chi tiết
~Kẻ xa lạ~
8 tháng 3 2023 lúc 20:17

-Biện pháp tu từ: So sánh

-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

Bình luận (0)
Pie
Xem chi tiết