Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xoài Trái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 7:39

Chọn B

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 14:37

a: Để hàm số y=(2m-1)x+m-1 nghịch biến trên R thì 2m-1<0

=>2m<1

=>\(m< \dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=-1 và  y=0 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

-(2m-1)+m-1=0

=>-2m+1+m-1=0

=>-m=0

=>m=0

c: Thay x=1 và y=4 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

2m-1+m-1=4

=>3m-2=4

=>3m=6

=>m=2

Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x+2-1=3x+1\)

vẽ đồ thị:

loading...

y=3x+1

=>3x-y+1=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng 3x-y+1=0 là:

\(d\left(O;3x-y+1=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
20.Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Trang Anh
Xem chi tiết
mo chi mo ni
7 tháng 10 2018 lúc 22:29

a, hàm số đi qua gốc tọa độ O

\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)

Xét y=0 suy ra x=-3

suy ra lấy điểm A(-3,0)

Xét x=0 suy ra y=3

Lấy điểm B(0,3) 

Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ

y x o -3 3 y=+3

c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)

M có hoành độ =0

thay vào 2 hàm số trên suy ra:

\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)

Xong rồi bạn nha!

mo chi mo ni
7 tháng 10 2018 lúc 22:29

quên mất kí hiệu A, B trên hình minh họa -_-

mo chi mo ni
7 tháng 10 2018 lúc 22:31

kí hiệu trên hình cũng sai luôn y=x+3 nha

Bạn tự sửa nha

11A12 Đỗ Hoàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:50

Câu 33: C

Câu 34: A

Câu 35: A

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 13:58

a: Để hàm số nghịch biến trên R thì 2m-1<0

=>2m<1

=>\(m< \dfrac{1}{2}\)

b; Thay x=-1 và y=0 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

\(\left(-1\right)\left(2m-1\right)+m-1=0\)

=>-2m+1+m-1=0

=>-m=0

=>m=0

c: Thay x=1 và y=4 vào y=(2m-1)x+m-1, ta được:

\(1\left(2m-1\right)+m-1=4\)

=>2m-1+m-1=4

=>3m=6

=>m=2

Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x+2-1=3x+1\)

=>3x-y+1=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng 3x-y+1=0 là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2018 lúc 12:26

Ta có điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng

y   =   ( 3   –   m )   x   +   m   +   3 ⇔     ( 3   –   m ) . 0   +   m   +   3   =   0   ⇔ m   +   3   =   0   ⇔   m   =   − 3

Đáp án cần chọn là: A

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 5:36

1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:

-7(m+1)+2m-5=0

=>-7m-7+2m-5=0

=>-5m-12=0

=>m=-12/5

2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:

0(m+1)+2m-5=3

=>2m-5=3

=>2m=8

=>m=4

3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

0(m+1)+(2m-5)=0

=>2m-5=0

=>m=5/2