Những câu hỏi liên quan
Hưng Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 5 2022 lúc 19:46

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 5 2022 lúc 19:43

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 2:45

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M  .

Có phản ứng: 

 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 10:59

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M

Có phản ứng: 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nam
Xem chi tiết

Đặt tên chung của 2 kim loại A,B đó là Z \(\left(M_A< M_Z< M_B\right)\)

\(2M+2HCl\rightarrow2MCl+H_2\\ n_{HCl}=n_M=n_{Cl^-}=\dfrac{18,65-8}{35,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_Z=\dfrac{8}{0,3}\approx26,667\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:Natri\left(Na=23\right)\\B:Kali\left(K=39\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 6:07

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 5:24

nR = nH2 = 0,2 R = 6,4/0,2 = 32 Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2019 lúc 4:57

Đáp án B

nR = nH2 = 0,2 => R = 6,4/0,2 = 32

Bình luận (0)
mimias
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 3 2022 lúc 16:17

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X 

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA

=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)

 

Bình luận (0)
Thùy Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 10 2023 lúc 21:37

Gọi chung 2 KL cần tìm là A.

PT: \(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_A=\dfrac{18,6}{0,6}=31\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL ở 2 chu kì kế tiếp nhau.

→ Na và K

Bình luận (0)