Theo em giai đoạn tiếp đất trong nhảy xa có quan trọng không? Vì sao
Nhảy xa gồm mấy giai đoạn. Giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao? Tại sao giai đoạn tiếp đất lại dễ xảy tai nạn nhất?
Tham khảo
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Có bốn bước chính của kỹ thuật nhảy xa là chạy đà, giậm nhảy, bay người trên không và tiếp đất.
Câu cuối ko biết ạ
Tham khảo
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Đây là câu hỏi về thể dục
Anh chị có ai biết có 4 giai đoạn nhảy cao nhưng tại sao giai đoạn giậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất mà không phải chạy đà,trên không,tiếp đất
Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoàn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất
Thể dục lớp 8 câu 1 kỹ thuật nhảy xa có bao nhiêu giai đoạn? Những giai đoạn nào trong kỹ thuật nhảy xa kiểu "ngồi "là quan nhất ? câu 2 tại sao giai đoạn giậm nhảy là một trong những giai đoạn quan trọng nhất?
Kĩ thuật nhảy xa chia làm mấy giai đoạn? Giai đoạn nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
Kĩ thuật nhảy xa gồm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn quan trọng nhất.
TK:
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Chia làm 4 giai đoạn :
+ Chạy đà
+ Giậm nhảy
+ Trên không
+ Tiếp đất
- Quan trọng nhất là : Chạy đà và giậm nhảy.
Giai đoạn giậm nhảy trên không có quan trọng không??vì sao
Giai đoạn giậm nhảy trên không là giai đoạn quan trọng nhất.
Vì giậm nhảy tạo ra lực để bật người lên cao ra xa.
trong 4 giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn theo em giai đoạn nào quan trọng nhất vì sao
Phân tích từng giai đoạn nhảy cao theo ý hiểu của em , trong 4 giai đoạn giai đoạn nào quan trọng nhất
Môn Thể Dục ak , m.n giúp mk vs mk đang cần gấp
Tham khảo
Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Tham khảo: Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất.
Kỹ thuật chạy đà
Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy.
3 bước đà cuối:
- Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước.
- Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng.
- Bước chạy thứ 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy.
Kỹ thuật giậm nhảy
Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chân, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đá chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao.
Kỹ thuật bay trên không
Khi chân lăng đang ở trên xà thì bạn phải thực hiện nhanh chóng hạ chân lăng xuống phía bên kia xà, thân trên ngả về phía trước để tạo điều kiện cho chân giậm nhảy nâng lên.
Kỹ thuật tiếp đất
Sau khi cơ thể được nâng qua xà thì chân lăng sẽ tiếp đất trước, tiếp đến là chân giậm nhảy, lúc này chùng gối 2 chân xuống để giảm chấn động. Còn phần tay sẽ giúp giữ thăng bằng.
Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Chúc em học giỏi
Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.
Câu 11: Kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” có mấy giai ? Thứ tự các giai đoạn?
A. 4 giai đoạn. Chạy đà, tiếp đất, trên không, giậm nhảy.
B. 4 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
C. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, qua xà, tiếp đất.
D. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, trên không, tiếp đất.
Câu 12: Trong các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”, giai đoạn nào quan trọng nhất?
A. Chạy đà
B. Trên không
C. Tiếp đất và chạy đà
D. Giậm nhảy
Câu 13: Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống, quá trình tập luyện TDTT muốn đạt hiệu quả, học sinh cần phải tuân theo yêu cầu nào?
a. Các em cần phải hiểu được mục đích, nội dung của bài tập, tạo được cảm giác, tri giác vận động và hình thành được biểu tượng vận động.
b. Vì vậy muốn đạt được hiệu quả tập luyện, việc lựa chọn sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học.
c. Muốn nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện các động tác TDTT cần phải tập luyện thường xuyên và liên tục.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 14: Trong quá trình tập luyện trên lớp hay ở nhà, để biết mức độ mệt mỏi của cơ thể dựa trên dấu hiệu nào?
a. Mạch đập - lượng mồ hôi.
b. Màu da - rất mệt mỏi, cảm thấy đau, rát ở cơ khớp...
c. Ăn không ngon, chán ăn - khó ngủ, mất ngủ…
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 15: Hiện tượng “Chuột rút” thường xảy ra ở các cơ:
a. Cẳng chân, bàn chân và cơ bụng
b. Cẳng chân, bàn chân
c. Đùi, cẳng chân
d. Đùi, cẳng chân và bàn chân.
Câu 16: Hãy cho biết với học sinh khi tập chạy bền thì mạch đập sau vận động theo mức nào là hợp lý:
a. Mạch đập sau vận động 110 lần/phút.
b. Mạch đập sau vận động 120 - 150 lần/phút.
c. Mạch đập sau vận động 160 - 180 lần/phút.
d. Mạch đập sau vận động 180 lần/phút trở lên.
Mn giúp e bài này gấp với ạ.