Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 4:09

Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .

Bình luận (0)
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Bình luận (2)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
đâsdasdasd
Xem chi tiết
Do Thi Mai
2 tháng 5 2017 lúc 18:33

Qthu=787,5kJ=787500J               (1)

Ma : Qthu=m.c.(t1-t2)=m.4200.(100-25)=m.315000                (2)

Từ (1) và (2) suy ra : m.315000=787500 suy ra m=2,5kg

Ma :  Dnuoc=1000kg/m suy ra V= m/D=2,5/1000=0,0025m3=2,5 (lít) 

Bình luận (0)
quang hưng
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
3 tháng 8 2021 lúc 15:09

Qthu=787,5kJ=787500J               (1)

Ma : Qthu=m.c.(t1-t2)=m.4200.(100-25)=m.315000                (2)

Từ (1) và (2) suy ra : m.315000=787500 suy ra m=2,5kg

Ma :  Dnuoc=1000kg/m suy ra V= m/D=2,5/1000=0,0025m3=2,5 (lít) 

Bình luận (0)
Đông Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 6 2023 lúc 11:11

Tóm tắt:

\(t_1=25^oC\)

\(Q=787,5kJ=787500J\)

\(t_2=100^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(D=1000kg/m^3\)

==========

\(V=?l\)

Khối lượng nước được đun sôi:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{787500}{4200.\left(100-25\right)}=2,5kg\)

Thể tích của nước:

\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{1000}=0,0025m^3=2,5l\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 5:00

Hiện tượng đúng, giải thích đúng

Đáp án: B

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Dương
8 tháng 7 2021 lúc 20:16

Vì khi nước đông đặc trong tủ lạnh thì nhiệt độ giảm
\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng của nước đá tăng
Vậy là đáp án đúng

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:38

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

\(t=\frac{m_2t_2\left(t'-t_1\right)}{m_2}\)          (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

\(m=\frac{m_1m_2\left(t'-t_1\right)}{m_2\left(t_2-t_1\right)-m_1\left(t'-t_1\right)}\)        (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

\(T_2=\frac{m_1t'+m_2t}{m+m_2}=58,12^0C\)

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

\(T_1=\frac{mT_2+\left(m_1-m\right)t'}{m_1}=23,76^oC\)

Bình luận (0)
nguyen van quyen
Xem chi tiết
Hoàng Anh Đức
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 22:55

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)