Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
Đào Thị Vân Khánh
27 tháng 2 2018 lúc 19:40

15×5+4 = 79

135×7+5=950

Bình luận (0)
Lê Ánh Dương
11 tháng 3 2018 lúc 11:16

bn phải trả lời ra ko thế ai bít 

còn đáp án đó đ rồi đó

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:33

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Xét ΔOAB có OA=OB(gt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có 

BA chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{BAK}\)(hai góc ở đáy của ΔOAB cân tại O)

Do đó: ΔAHB=ΔBKA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{HAB}=\widehat{KBA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIBA có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIBA cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh bên)

Xét ΔOIA và ΔOIB có 

OI chungIA=IB(cmt)

OA=OB(Gt)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Bình luận (1)
Phạmquocviet
Xem chi tiết
Phạmquocviet
23 tháng 6 2016 lúc 18:05

Các bạn ơi cái chỗ õ sửa thành ox nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
23 tháng 6 2016 lúc 19:47

N ở đâu??

Bình luận (1)
Linh Đặng
Xem chi tiết
Phạmquocviet
Xem chi tiết
nguyen thi ni ni
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thúy
15 tháng 1 2017 lúc 9:38

a) Xét Tàm giác vuông OBK và Tam giác vuông OAH có :

OA = OB (GT)

<O chung 

=> Tam giác vuông OBK = Tam giác vuông OAH   ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> OH = OK  (2CTU)

Xét Tam giác OHK có :

OH = OK 

=> Tam giác OHK cân tại O     (dpcm)

b) Vì Tam giác OBK và Tam giác OAH  (cmt)

=> <OKB = <OHA (2GTU)

TC : OH = OK (cmt)

 OA = OB (GT)

mà OH = OB + BH

    OK = OA + AK 

=> AK = BH 

Xét Tam giác vuông AIK và Tam giác vuông BIH

AK = BH

<OKB = <OHA 

=> Tam giác vuông AIK = Tam giác vuông BIH  ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> AI = BI  (2CTU)

Xét Tam giác OAI = Tam giác OBI có :

OA = OB (GT)

OI chung 

AI = BI (cmt)

=> Tam giác OAI = Tam giác OBI  (c.c.c)

=> <AOI = <BOI  (2GTU)

=> OI là tia phân giác của <xOy    (dpcm)

Bình luận (0)
nguyen thi ni ni
20 tháng 1 2017 lúc 8:30

Cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:57

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:30

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

Bình luận (0)