Cho hàm số y = f(x) = 2x-3
a,Tính f(-2) ; f(-3/2) ; f(-3/4) ; f(0) ; f(1) ; f(1/2) ; f(5/2)
b,Lập bảng
cho hàm số y=f(x)=-5x-3
a tính f(-1);f(3/2)
b tìm giá trị của x để y=-8;y=0
c vẽ đồ thị hàm số
a) Để hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow5-3a>0\) \(\Leftrightarrow a< \dfrac{5}{3}\)
b) Ta có: \(f\left(-2\right)=10\) \(\Rightarrow\left(5-3a\right)\cdot\left(-2\right)+2=10\) \(\Rightarrow a=3\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(5-3\cdot3\right)\cdot2+2=-6\)
Cho hàm số f ( x ) = ln ( 1 - 4 ( 2 x - 1 ) 2 ) . Biết rằng f ( 2 ) + f ( 3 ) + . . . + f ( 2020 ) = ln a b , trong đó a b là phân số tối giản, a , b ∈ N * . Tính b -3a
A. -2
B. 3
C. -1
D. 1
Cho hàm số f ( x ) = ln 1 - 4 ( 2 x - 1 ) 2 . Biết rằng ,f(2) + f(3) + ....+f(2020) = ln a b trong đó a b , là phân số tối giản, a, b ∈ ℕ * . Tính b - 3a
A. -2
B. 3
C. -1
D. 1
Chọn A
Ta có
Vì f(2) + f(3) + ....+f(2020) = ln a b nên
Mà
Do đó
=> b = 3a = -2
Cho hàm số
y = f (x) = (m - 1) x + 2m - 3
a, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
b, Biết f (1) = 2. Tính f (2)
c, Biết f (-3) = 0 hàm số đồng biến hay nghịch biến
a, Để y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1
y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1
y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1
b, f(1) = 2
\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2
\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2
\(\Leftrightarrow\) m = 2
Với m = 2 ta có:
f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3
Vậy f(2) = 3
c, f(-3) = 0
\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) 2m = 3
\(\Leftrightarrow\) m = 1,5
Vì m > 1 (1,5 > 1)
\(\Rightarrow\) m - 1 > 0
hay a > 0
Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R
Chúc bn học tốt!
a)
+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)
+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)
b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)
c) Hàm số là hàm hằng
Bài 1: Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f(1/2)
Bài 2: a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(-1/2); f(1/2).
b) Cho hàm số y = g(x) = x – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2).
c) Với giá trị nào của x để hai hàm số trên nhận cùng giá trị
Lm giúp mình vs mình đang cần gấp .
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
a: f(-2)=7
f(-1)=5
f(0)=3
. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f( 1 2 ); f( 1 2 ). b) Cho hàm số y = g(x) = x 2 – 1. Tính g(-1); g(0
giúp e với ạ
a: f(-2)=4+3=7
f(-1)=2+3=5
f(0)=3
f(1/2)=-1+3=2
f(-1/2)=1+3=4
b: g(-1)=1-1=0
f(0)=0-1=-1
Cho hàm số y= f(x)= 2x
a) Tính: f(-2); f(2)
b) Vẽ đồ thị hàm số y= 2x
1,cho hàm số y=f(x)=3x - 2. hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
2,cho hàm số y=f(x)=2x^2 - 5. hãy tính f(1); f(0); f(-2)
3,cho hàm số y= f(x)=5 - 2x.hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
a,hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
b,tính các giá trị tương ứng của x với y=5;3;-1
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0
=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6
=>x=3