Những câu hỏi liên quan
Hà Huy Văn
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 19:39

Vì \(a,b,c>0\Rightarrow a+b+c\ne0\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{2b+c-a}{a}=\dfrac{2c-b+a}{b}=\dfrac{2a+b-c}{c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b+c-a=2a\\2c-b+a=2b\\2a+b-c=2c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2b=c\\3b-2c=a\\3c-2a=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-c=2b\\3b-a=2c\\3c-b=2a\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow P=\dfrac{abc}{2a\cdot2b\cdot2c}=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
7 tháng 11 2015 lúc 19:56

\(\frac{a}{a^,}=\frac{b}{b^,}=\frac{c}{c^,}=-4\Rightarrow\)\(\frac{-a}{a^,}=\frac{-b}{b^,}=\frac{-c}{c^,}=\frac{-a+3b-2c}{a^,-3b^,+2c^,}=4\)

 

Vậy

\(\frac{-a+3b-2c}{a^,-3b^,+2c^,}=4\)

Bình luận (0)
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dinh Đao quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 20:38

\(2a=3b=4c\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{2b}{8}=\dfrac{2c}{6}=\dfrac{a+b-c}{7}=\dfrac{a+2b-2c}{8}\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{a+b-c}{a+2b-2c}=\dfrac{7}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 8 2023 lúc 10:53

Ta có \(ab+bc+ca=3abc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=3\)

Đặt \(x=\dfrac{1}{a},y=\dfrac{1}{b},z=\dfrac{1}{c}\) thì ta có \(x,y,z>0;x+y+z=3\) và 

\(\sqrt{\dfrac{a}{3b^2c^2+abc}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{1}{x}}{3.\dfrac{1}{y^2z^2}+\dfrac{1}{xyz}}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{1}{x}}{\dfrac{3x+yz}{xy^2z^2}}}=\sqrt{\dfrac{y^2z^2}{3x+yz}}\) \(=\dfrac{yz}{\sqrt{3x+yz}}\) \(=\dfrac{yz}{\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}}\) \(=\dfrac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

Do đó \(T=\dfrac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\dfrac{zx}{\sqrt{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\dfrac{xy}{\sqrt{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Lại có \(\dfrac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\le\dfrac{yz}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{yz}{2\left(x+z\right)}\)

Lập 2 BĐT tương tự rồi cộng theo vế, ta được \(T\le\dfrac{yz}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{yz}{2\left(x+z\right)}+\dfrac{zx}{2\left(y+z\right)}+\dfrac{zx}{2\left(y+x\right)}\) \(+\dfrac{xy}{2\left(z+x\right)}+\dfrac{xy}{2\left(z+y\right)}\)

\(T\le\dfrac{yz+zx}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{xy+zx}{2\left(y+z\right)}+\dfrac{xy+yz}{2\left(z+x\right)}\)

\(T\le\dfrac{x+y+z}{2}\) (do \(x+y+z=3\))

\(T\le\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\) \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(maxT=\dfrac{3}{2}\), xảy ra khi \(a=b=c=1\)

 (Mình muốn gửi lời cảm ơn tới bạn Nguyễn Đức Trí vì ý tưởng của bài này chính là bài mình vừa hỏi lúc nãy trên diễn đàn. Cảm ơn bạn Trí rất nhiều vì đã giúp mình có được lời giải này.)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
20 tháng 8 2023 lúc 13:58

 Bạn Lê Song Phương xem lại dùm nhé, thanks!

\(...\dfrac{yz}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\le\dfrac{2yz}{x+y}+\dfrac{2yz}{x+z}\)

\(...\Rightarrow T\le2.3=6\)

\(\Rightarrow GTLN\left(T\right)=6\left(tạia=b=c=1\right)\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
20 tháng 8 2023 lúc 16:39

 Lúc mình đọc lời giải kia của bạn thì mình thấy cũng hợp lí nhưng mà Cô-si hơi nhầm tí ở chỗ \(\dfrac{1}{z+x}+\dfrac{1}{z+y}\ge\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\) ấy.

 

 Nên là mình cũng dựa trên ý tưởng của bạn nhưng sửa \(\dfrac{1}{2}\) thành 2 thì mới đúng được

 Không thì bạn cứ kiểm tra bằng cách thay điểm rơi \(a=b=c=1\) vào T thì nó ra \(\dfrac{3}{2}\) ngay chứ không ra 6 đâu.

Bình luận (0)
Anh Triệu Quốc
Xem chi tiết
Witch Rose
22 tháng 6 2019 lúc 9:20

Sai đề! Sửa: that 2c+b-a=2c+a-b

Đặt 2a+b-c=x, 2b+c-a=y, 2c+a-b=z

\(\Rightarrow8\left(a+b+c\right)^3=\left(x+y+z\right)^3=x^3+y^3+z^3\)và \(P=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Ta có: \(\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)z\left(x+y+z\right)-x^3-y^3=0\)

\(\Leftrightarrow3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)z\left(x+y+z\right)=0\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(xy+xz+yz+z^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\Leftrightarrow3P=0\Leftrightarrow P=0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2017 lúc 12:56

Đáp án A

Phương pháp: Dựa vào các đường tiệm cận và các điểm đi qua của đồ thị hàm số.

Cách giải:

Đồ thị hàm số  y = a x + b x + c  có đường TCĐ x =  c =>  c = 1 <=> c =  1, TCN y = a => a = 1

Đồ thị hàm số đi qua (0;1)

Bình luận (0)