Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 4 2019 lúc 16:41

Hướng dẫn: SGK/192, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 5 2019 lúc 15:12

Hướng dẫn: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 5 2017 lúc 4:20

Hướng dẫn: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

Bình luận (0)
Thùy Trâm
Xem chi tiết
Thùy Trâm
2 tháng 5 2022 lúc 19:03

Người ta sử dụng phép lai kinh tế (lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng khác dòng) để tạo ra con lai F1 mang nhiều đặc điểm ưu việt so với đời bố mẹ. Tuy nhiên F1 chỉ được sử dụng làm sản phẩm chăn nuôi mà không được dùng làm giống. Em hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên?

giúp mik

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:13

Câu 1:  Việt Nam có 16 thành phố có giáp biển (tính từ bắc đến nam) lần lượt là Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Phan Rang-Tháp Chàm, Phan Thiết, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Rạch Giá.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
24 tháng 4 2016 lúc 9:14

Theo mk thì là 28 tỉnh/thành phố.Cảm ơn bạn vì đã trả lời câu của mk

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:17

Câu 3: Bờ biển nước ta nằm ở phía Tây của biển Đông

Bình luận (0)
Lê hà Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
19 tháng 6 2021 lúc 20:46

a) trường sa rất đẹp trường sa theo tác giả đẹp tới mức nó được ví như nhưng bông san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển đong xanh mênh mông nhưng trường sa cách đất liền rất xa tới tận 500 cây số nên ít ai có thể thấy dc ( mik nghĩ thế )

b) tác giả rất yêu quý trường sa có lẽ og đã phải đến tận nơi biển đảo khơi xa của đất nước ( ý là trường sa ) quan sát rất kĩ từng chi tiết cảnh vật ( :v có vẽ mik ghi hơi quá ) để làm ra dc một đoạn văn như thế ( :VVV ) chỉ riêng điều đó thôi đã đủ cho biết og yêu trường sa thế nào r ( mấy đúa thiểu năng mới  ko bít ak hết r ó bye ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
8 tháng 11 2018 lúc 15:32

Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo.

Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Vùng biển nước ta là bộ phận của Biển Đông

Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Dầu khí đang được khai thác ở vùng biển phía Bắc nước ta.

Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Nhiều vùng ven biển nuôi hải sản vì biển nước ta rất nghèo hải sản.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 0:49

Theo Cổng thông tin Thừa Thiên - Huế:

Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 3o đến vĩ độ 26o Bắc và từ Kinh độ 100o đến 121o Đông. Ngoài Việt Nam, còn có tám nước khác tiếp giáp với biển Đông là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Theo ước tính sơ bộ, biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước này. Biển Đông là một trong các khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới. 

           Biển Đông nằm trên tuyến được giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á. Đây  được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150-200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là loại có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải tử 30.000 tấn trở lên. Thương mại và công nghiệp hàng hải  ngày càng gia tăng ở khu vực, nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông. Lượng dầu lửa và khí hóa lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên trở qua kênh đào Pa-ra-ma. Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Quốc được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông. Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, trong đó eo biển Ma-lắc-ca là eo biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới. Do đó, vùng biển này hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế.

          Các đảo và quần đảo trong Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biền Đông, thuận lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè…. phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông.

          Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch và là khu vực đang chịu sức ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển. Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippines, trong đó Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 thế giới (với khoảng 1,5 - 2 triệu tấn/năm), cả khu vực đánh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới. 

          Biển Đông còn được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Brunei-Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Kông, sông Hồng, cửa sông Châu Giang. Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan... trong đó Indonesia là thành viên của OPEC.

Bình luận (0)
Đinh Trần Bảo	Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
27 tháng 12 2021 lúc 9:00

1.Đông Dương. 2 Đông Nam Á. 3 biển.

Em chỉ bt thế thôi chứ em lớp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa