Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 15:08

D. Nhà vua không can thiệp vào các lãnh địa phong kiến.

Bình luận (0)
qlamm
2 tháng 1 2022 lúc 15:08

D

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
2 tháng 1 2022 lúc 15:08

D

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2019 lúc 14:15

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 8 2019 lúc 15:07

Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 14:35

Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2019 lúc 17:27

Đáp án: D

Bình luận (0)
Rukitori
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 21:06

Chọn C

Bình luận (0)
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 21:06

B)Trung ương tập quyền.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
3 tháng 1 2022 lúc 21:07

Câu 12:  Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A) Phong kiến phân quyền.

B)Trung ương tập quyền.

C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

D) Vua nắm quyền tuyệt đối.

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 15:21

Chọn A

Bình luận (0)
ng thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 6 2022 lúc 11:37

Câu 1:

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được xác định là bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước và mang tính thống nhất. Cơ cấu tổ chức gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tại địa phương.

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo và phục tùng tuyệt đối của cơ quan hành chính cấp trung ương, theo đó mà nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính địa phương dựa trên cơ sở pháp luật được phân cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.

Chính quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp, đó là:

– Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

– Cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh

– Cấp xã, phương, thị trấn

Tại mỗi cấp thì đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:
– Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa phương bầu và và sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương

– Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp sẽ trực tiếp do Hội đồng nhân dân bầu ra, đây được xác định là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm tiến hành hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật do cơ quan cấp trên ban hành, bao gồm cả nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Như vậy, có thể thấy cơ quan hành chính địa phương là một bộ phận hợp thành, gắn bó hữu cơ của chính quyền nhà nước thống nhất, là hình thức pháp lý thông qua đó nhân dân sẽ thực hiện được quyền làm chủ của mình tại địa phương.

Câu 2: Nhân dân rất vui mừng khi được sống tự do có bộ máy nhà nước được thể hiện rất rõ ràng 

Câu 3: 

Căn cứ theo quy định tại điều 114 Hiến pháp 2013 quy định:

1. Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”.

Như vậy có thể thấy câu trả lời cho câu hỏi Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra thì ủy ban nhân dân là cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu.

Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.

Nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân sẽ theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới bầu ra Ủy ban nhân dân khóa mới.

Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng 1 lần. Ủy ban nhân dân họp bất thường trong các trường hợp sau đây: Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định; Theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ; Theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân.

Câu 4: Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng thời là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương.

Câu 5: Cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp là cơ quan viện kiểm sát nhân dân

Câu 6: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chính phủ

Câu 7: Cơ quan quyền lực cao nhất là cơ quan Quốc hội

 

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 5 2018 lúc 12:59

- Những cơ quan trong bộ máy nhà nước được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội.

Bởi vì: Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đôi ngoại của đất nước.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.

Bình luận (0)