Tìm các số nguyên a,b biết:
a) \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)
b) \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)
tìm các cặp số nguyên a,b sao cho
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)
\(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)
Tìm cặp số nguyên a,b
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)
\(\frac{a}{4}=\frac{1}{b}+\frac{3}{4}\)
Ta có :
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)
=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{2b}{6}\)
=> \(\frac{1}{a}=\frac{1+2b}{6}\)
=> \(a\left(1+2b\right)=6\)
=> a; 1 + 2b \(\in\)Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Do a, b \(\in\)Z và 1 + 2b là số lẽ => 1 + 2b \(\in\){1; -1; 3; -3}
=> a \(\in\){2; -2; 6; -6}
Lập bảng :
1 + 2b | 1 | -1 | 3 | -3 |
a | 6 | -6 | 2 | -2 |
b | 0 | -1 | 1 | -2 |
Vậy ...
\(\frac{a}{4}=\frac{1}{b}+\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{1}{b}=\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{1}{b}=\frac{a-3}{4}\)
=> \(b\left(a-3\right)=4\)
=> b; a - 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
Lập bảng :
a - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
b | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
a | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Vậy ...
Tìm x, biết:
a)\(\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5;\)
b)\(\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3};\)
c)\(1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75;\)
d)\(\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\).
a)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).
b)
\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)
Vậy\(x = \frac{1}{12}\).
c)
\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{7}{3}\).
d)
\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).
1. Tính:a) A=1253.24; b) B=\(\frac{1}{49^4}\).77; c) C=\(\frac{27^3+9^5}{81^3+3^{11}}\); d) D=\(\frac{\frac{4}{9}+\frac{28}{15}-\frac{12}{4}}{\frac{5}{9}+\frac{35}{15}-\frac{15}{4}}\)
2. a) Tìm GTNN của A= (2x-3)2-7; b) Tìm GTLN của 3- giá trị tuyệt đối của 3x-2
3. Tìm sốx nguyên để các số sau là số nguyên: a)A= 2+\(\frac{3}{x+1}\);b) B=\(\frac{3x-1}{x-1}\)
Bài 1: a, Tìm số nguyên a để tích hai phân số \(\frac{-19}{5}\) và \(\frac{a}{a-1}\)là một số nguyên.
b, Tìm số nguyên a để \(\frac{5}{4}\): \(\frac{a}{a+1}\)được thương là một số nguyên.
c,Tìm phân số dương \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất sao cho khi chia \(\frac{a}{b}cho\frac{7}{9}\)hoặc khi chia cho \(\frac{5}{12}\)được mỗi thương là một số tự nhiên
Bài 2:a,Với giá trị nào của x thì ta có:
1,A= \(\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)\)là số dương 2,B=\(\frac{x-0,5}{x+1}\)là số âm.
b,Cho phân số \(\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\).Tìm phân số \(\frac{c}{d}\left(c\ne0,d\ne0\right)\)sao cho \(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\)
c, Tìm các cặp số nguyên (x,y) để: \(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}\)là số nguyên.
Bài 3: a, Tính : A=\(\left(-2\right)\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{n}\right)\left(n\in N,n\ne0\right)\)
B=\(\frac{4\frac{1}{4}}{11\frac{1}{3}.5\frac{1}{4}}\) C= \(\frac{-1:1\frac{1}{15}}{3\frac{1}{8}:6\frac{2}{3}}:\frac{4\frac{7}{8}:13}{5:1\frac{7}{8}}\) D=\(-\frac{7}{4}\left(\frac{33}{12}+\frac{3333}{2020}+\frac{333333}{303030}+\frac{33333333}{42424242}\right)\)
E=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right):...:\left(-1\frac{1}{100}\right)\) F=\(4+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{2}{1+\frac{3}{4}}}}\)
nhiều thế ??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
bài 1: tìm x nguyên để các phân số sau có giá trị là số nguyên
a) A= \(\frac{-3}{2x-1}\)
b) B= \(\frac{4x+5}{2x-1}\)
bài 2: tìm x,y thỏa mãn
a) \(\frac{3}{y}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)
b) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
Bài 1
a)Để A thuộc Z
=>-3 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;-1;2}
b)Để B thuộc Z
=>4x+5 chia hết 2x-1
=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1
Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1
=>7 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x thuộc {1;0;-3;4}
Bài 1
a)Để A thuộc Z
=>-3 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;-1;2}
b)Để B thuộc Z
=>4x+5 chia hết 2x-1
=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1
Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1
=>7 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x thuộc {1;0;-3;4}
tính số hữu tỉ \(\frac{A}{B}biết:A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{1}+\frac{2006}{1}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}.\)
Đề của bạn sai rồi: Phải là B = \(\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\) chứ ?!
Bài 1:tìm các số nguyên x,y:
a)\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
b)\(\frac{4}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)
Tìm số nguyên x biết: a) \(-4\frac{3}{5}.2\frac{4}{23}\le x\le-2\frac{3}{5}:1\frac{6}{15}\)
b) \(-4\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\le x\le-\frac{2}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)