Một phép chia có tổng số chia và số bị chia và số dư là 150. Tìm số bị chia và số chia biết phép chia có thương là 5 , số dư là 6
Anh chị ơi bài này e ko hiểu anh chị giúp e với . cám ơn anh chị ạ !
Giải:
Tổng của số chia và số bị chia là:
\(150-6=144\)
Vì số bị chia chia cho số chia sẽ có thương là 5 nên số bị chia sẽ gấp số chia 5 lần .
Số bị chia là : \(144\div\left(5+1\right)\times5=120\)
Số chia là: \(144-120=24\)
Em chưa hiểu về bảng chia dấu của lớp 7 , các anh chị có thể giảng giúp em được không ?
nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu cộng thì các hạng tử bên trong ko thay đổi
VD:25+(a+b-e) =>25+a+b-e các hàng từ a b e ko thay đổi
nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu trừ thì các hạng tử bên trong đều thay đổi
VD:25-(a+b-e)=>25-a-b+e các hàng từ bên trong đều chuyển đầu
Các anh cj có thể cho em biết là chia 2 chữ số như nào k ạ, em học rùi nhưng k hiểu:(
Những số chia hết cho 2 là số ở hàng đơn vị có số như sau: 0, 2, 4, 6, 8
Các anh các chị ơi giúp em bài này với T.T :
Chứng minh rằng: Trong 6 số tự nhiên BẤT KÌ luôn luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 5.
<Chỉ cách nào dễ hiểu dùm em nha>
quẹc, sai đề bài, trong 6 số tự nhiên liên tiếp bất kì :v
If you___your plans, they____! (not water, die) Dạ theo em thấy thì câu này giống câu điều kiện loại 0 í ạ(nói về sự thật hiển nhiên) nhưng mà em thấy một số tài liệu thì chia động từ thành loại 1 ấy ạ, em không hiểu tại sao,anh chị nào giúp em với ạ 😭
Anh chị nào giỏi giúp em bài 7,8,9 với ạ em ko hiểu lắm;-;
Bài 7:
(d): \(y=2\left(m+1\right)x-m-1\)
\(\Leftrightarrow y=2mx+2x-m-1\)
=>y=m(2x-1)+2x-1
Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
y=mx+1
Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=m\cdot x+1=m\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
Bài 9:
Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x-3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+1=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=2 vào (d3), ta được:
1*m+4=2
=>m+4=2
=>m=-2
Nguyên tử A có tổng số hạt là 52 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 . Tính số hạt từng loại
giải thích giúp em luôn ạ ,em bị chậm hiểu . Em cảm ơn anh chị nhiều ạ !!!
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) trung hoà về điện
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta được
\(p=e=17,n=18\)
Giúp em viết bài văn biểu cảm dựa vào dàn bài bên dưới với ạ em cảm ơn rất nhiều.Nếu anh chị không hiểu chữ của em do quá xấu thì cứ việc hỏi em ạ Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
BN THAM KHẢO
Người ta thường bảo, ánh sáng mặt trời là thứ chói lóa và ấm áp nhất. Nhưng riêng em thì thấy không phải vậy. Thứ luôn tỏa sáng ấm áp, đem đến cảm giác hạnh phúc, tươi vui, đối với em chính là nụ cười của mẹ.
Nụ cười của mẹ vô cùng xinh đẹp, không phải vì mẹ là một người phụ nữ xinh đẹp. Vì thực ra, mẹ em có ngoại hình bình thường như bao người phụ nữ khác. Vẫn mái tóc đen, đôi mắt sáng, làn da rám nắng khỏe mạnh với bộ trang phục đơn giản. Thế nhưng, đối với em, nụ cười của mẹ đẹp như viên kim cương quý giá. Và có lẽ, trên thế giới này, bất kì người con nào cũng cảm thấy như vậy. Bởi mẹ thật sự là một thiên thần, từ trời cao giáng xuống chở che, bảo vệ cho đứa con thơ. Vậy nên, thật hiển nhiên khi em cảm thấy mẹ em đẹp nhất khi mỉm cười. Lúc ấy, khuôn mặt mẹ dãn ra, đôi mắt cong lên như vầng trăng. Đong đầy trong đôi mắt ấy là niềm vui, sự dịu dàng. Khiến em như chìm đắm vào chốn thiên đường ấy.
Mỗi khi được nhìn thấy mẹ cười, mọi mệt nhọc, lo âu trong em đều tan đi hết. Giống như một thần dược vậy. Vì thế, em luôn săn đón, mong chờ niềm vui ấy trong mỗi giây, mỗi phút. Em luôn dành thời gian để ở bên cạnh mẹ thật nhiều. Kể những câu chuyện nhỏ, múa hát, xoay quanh để ngóng chờ nụ cười của mẹ. Em cũng học làm những công việc nhà giúp mẹ, để mẹ được nghỉ ngơi nhiều hơn. Những khi đó, mẹ sẽ mỉm cười thật tươi, thật rạng rỡ - đó là nụ cười của niềm hạnh phúc.
Và em sẽ còn cố gắng hơn nữa, trưởng thành nhanh hơn nữa, để có thể trở thành niềm tự hào, thành điểm tựa cho mẹ. Để mẹ có thể luôn luôn luôn mỉm cười vui sướng.
Con người vẫn luôn thông minh hơn máy tính. Nếu bạn không tin, bài toán dưới đây sẽ chứng minh cho bạn thấy điều này.
Theo Brightside, có một bài toán đố thỉnh thoảng được dùng dùng làm đề thi trong một số khóa học về máy tính và các thí sinh hoàn toàn có thể tự giải được. Tuy nhiên, bài toán này lại khiến cho không cỗ máy nào có thể hiểu được. Dưới đây là chi tiết bài toán:
Bài toán này lại khiến cho không cỗ máy nào có thể hiểu được.
Tính tuổi của ba chị em, nếu biết:
Nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36;Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13;Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe;Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.