Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 19:52

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.

\(F_{hd}=F_{ht}\)\(\Rightarrow G\cdot\dfrac{M\cdot m}{\left(R+R\right)^2}=\dfrac{mv^2}{R}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{G\cdot M}{2R}}\)

Mà gia tốc tại mặt đất:

\(g=\dfrac{GM}{R^2}=9,8\)m/s2\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}mg=\dfrac{mv^2}{2R}\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{R\cdot g}{2}}=\sqrt{\dfrac{6400\cdot1000\cdot9,8}{2}}=5600\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 18:19

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 12:38

Đáp án B

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm  F h t = F h d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 8:09

F h t  = m v 2 /2R = 600. 5600 2 /2.6400000 = 1470(N)

⇒  F h d  = 1470(N)

Bình luận (0)
Lâm Thảo My
24 tháng 11 2021 lúc 8:56

lực hấp dẫn  TÁC dụng lên vệ tinh 

Fhd = Fhtam = m . v2/ 2R 

=1500N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2017 lúc 17:55

T = 4 π R/v = 4.3,14.64. 10 5 /5600 = 14354,29s ≈ 240ph

Bình luận (0)
Lâm Thảo My
24 tháng 11 2021 lúc 8:48

chu kì quay của vệ tinh 

  V=2Rw <=> w = v/2R 

=> T= 2ii .2R / v 

= 14354,3s = 339 ph

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 5:08

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + R = 2 R

Nên:  v = G M 2 R

Mặt khác:

Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:  g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2

⇒ v = g R 2 2 R = g R 2 = 9 , 8.6400000 2 ​ = 5600 m / s = 5 , 6 km / s

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2018 lúc 12:13

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + 3 2 R = 2 , 5 R

Nên:  v = G M 2 , 5 R

Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:  g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2

v = g R 2 2 , 5 R = g R 2 , 5 = 9 , 8.6400000 2 , 5 = 5009 m / s

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 2:44

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 12:52

Chọn đáp án D

Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất

 

Từ hình vẽ ta có:

→ Từ kinh độ 81020’ T đến kinh độ 81020’ Đ.

Bình luận (0)