đặc điểm của hạt đậu tương
Màu hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là màu vàng và màu xanh tương ứng với hai loại gen là gen trội A và gen lặn a. Hình dạng hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là hạt trơn và hạt nhân tương ứng với hai loại gen là gen trội B và gen lặn b. Biết rằng, cây Con lấy ngẫu nhiên một gen từ cây bố và một gen từ cây mẹ. Phép thử là cho lai hai loại đậu Hà Lan, trong đó cả cây bố và cây mẹ đều có kiểu gen là (Aa, Bb) và kiểu hình là hạt màu vàng và trơn. Giả sử các kết quả có thể là đồng khả năng. Tính xác suất để cây con cũng có kiểu hình là hạt màu vàng và trơn.
Các kết quả có thể của kiểu gen ứng với màu hạt của cây con là 4 nhánh cây \(AA,{\rm{A}}a,aA,Aa\).
Các kết quả có thể của kiểu gen ứng với dạng hạt của cây con là 4 nhánh cây \(BB,Bb,bB,bb\).
Vậy theo quy tắc nhân, số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = 4.4 = 16\).
Gọi \(E\) là biến cố: “Cây con có hạt màu vàng và trơn”.
Cây con có hạt màu vàng và trơn khi và chỉ khi trong kiểu gen màu hạt có ít nhất một gen trội A và trong kiểu gen hình dạng hạt có ít nhất một gen trội B. Do đó \(E=\{(AA,BB);\)\((AA,Bb); \)\( (AA,bB); \)\( (Aa,BB); \)\( (Aa;Bb); \)\( (Aa;bB); \)\( (aA;BB); \)\( (aA;Bb); \)\( (aA;bB)\}\).
Vậy \(P\left( E \right) = \frac{9}{{16}}\).
câu 1: sản phẩm cuối cùng thu được của phương pháp chế biến rang hạt đậu tương là gì?
câu 2 : hấp(hạt đậu) và luộc (hạt đậu) khác nhau như thế nag ?
Cấu tạo của một khí khổng có đặc điểm
(1) Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu xếp úp vào nhau.
(2) Mỗi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.
(3) Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đều, thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.
(4) Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá.
Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng là
A. I, II
B. III, IV
C. I, IV.
D. I, III
Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn.
B. Tiêu hóa tốt hơn.
C. Khử bỏ chất độc hại.
D. Cả A, B và C đều sai.
Đáp án: B. Tiêu hóa tốt hơn.
Giải thích: (Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi tiêu hóa tốt hơn – SGK trang 104)
khi vật nuôi ăn hạt đậu xanh hạt đậu tương khô thì bị khó tiêu cần phải chế biến như thế nào để giúp vật nuôi dễ tiêu hoá
Bạn Nam đã khảo sát sự đa dạng của số lượng hạt đậu trong quả đậu. Bạn ấy đã lấy 20 quả đậu từ cùng 1 loại. Đếm số hạt đậu trong mỗi quả và thu được kết quả số hạt ở 20 quả lần lượt là: 7, 3, 8, 6, 3, 4, 7, 5, 6, 6, 7, 8, 3, 4, 6, 4, 3, 7, 8, 4
- Hãy tính số quả đậu có số lượng hạt đậu tương ứng
- Vẽ biểu đồ tần suất thể hiện kết quả của bạn Nam, cho biết số lượng hạt/quả bằng bao nhiêu là phổ biến ở loại đầu đó
Số lượng hạt trong quả | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Số quả có số hạt tương ứng | 4 | 4 | 1 | 4 | 4 | 3 |
Biểu đồ tần suất:
=> Số lượng hạt phổ biến trong các quả đậu bạn Nam khảo sát là 3,4, 6,7 với tỷ lệ 1/5.
A. Nêu đặc điểm của quả và hạt phù hợp với hình thức phát tán nhờ động vật?
B. Cây lúa và cây đậu hà lan thuộc lớp nào của nghành thực vật hạt kín?
C. Nêu những đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt các nghành thực vật đã học
mong mọi người trả lời dùm mình. Mình cần gấp ạ.
A. câu này bạn dở lại sách lớp 6 tập một nha
Hãy sắp xếp các loại quả và hạt sau: quả ké đầu ngựa,quả đô xanh, quả bố công anh,quả vừng, hạt hoa sữa, quả chi chi, quả đậu bắp, quả chò,quả đay, quả xuyến chi, quả đỗ tương, quả trâm bầu, quả trinh nữ, hạt thông, hạt dua hâu với cách phát tán cho phù hợp. Từ đó rút ra đặc điểm chung của quả và hạt thích nghi với từng cách phát tán ?
1,Những điều kiện để cho hạt nảy mầm ?
2, Đặc điểm của các nhóm thực vật , đã học?
3, Vì sao người ta thu hoạch quả đậu đen trước khi quả chín ?
1,Những điều kiện để cho hạt nảy mầm: Nước, nhiệt độ, không khí.
2, Đặc điểm của các nhóm thực vật:
3.vì nếu quả khô,vỏ sẽ rất giòn và hạt đỗ sẽ rơi ra,không thu hoạch được
1. Điều kiện để hạt nảy mầm
+ Độ ẩm - nhiệt độ
+Nước
+không khí
+ ánh sáng
+ chất lượng hạt giống
3. Người ta thu hoạch quả đậu đen trước khi nó chín vì khi đó vỏ của nó khô và dễ nứt làm rơi các hạt bên trong.
2. các đặc điểm của các nhóm thực vật được nêu rất rõ trong bảng ở sgk 6 đó