Bài 3. (2đ) Vẽ các đồ thị hàm số sau
a) y= - 3x b) y= 13x
Bài 3. (2đ) Vẽ các đồ thị hàm số sau
a) y= - 3x b) y= 13x
Vẽ đồ thị của các hàm số
y=x+1; y = 1 3 x + 3 ; y = 3 x - 3
- Với hàm số y = x + 1
Cho x = 0 y = 1 được A(0; 1)
Cho y = 0 x = -1 được B(-1; 0)
Nối A, B được đường thẳng y = x + 1
- Với hàm số y = √3 x - √3
Cho x = 0 => y = -√3 được E(0; -√3)
Cho y = 0 => x = 1 được F(1; 0).
Nối E, F được đường thẳng y = √3 x - √3
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)
Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)
Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)
\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)
vẽ đồ thị của hàm số sau
a) \(y=3^x\)
b) \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\)
a: Bảng giá trị:
x | 1 | 2 | 3 |
\(y=3^x\) | 3 | 9 | 27 |
Vẽ đồ thị:
b: Bảng giá trị:
x | 2 | 3 | 4 |
\(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\) | 1/4 | 1/8 | 1/16 |
vẽ đồ thị:
a) Vẽ đồ thị của các hàm số
y = x + 1 ; y = 1 3 x + 3 ; y = 3 x − 3
b) Gọi α, β, γ lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên trục Ox.
Chứng minh rằng
tg α = 1 , tg β = 1 3 , tg γ = 3
Tính số đo các góc α, β, γ.
a) - Với hàm số y = x + 1
Cho x = 0 y = 1 được A(0; 1)
Cho y = 0 x = -1 được B(-1; 0)
Nối A, B được đường thẳng y = x + 1
- Với hàm số y = √3 x - √3
Cho x = 0 => y = -√3 được E(0; -√3)
Cho y = 0 => x = 1 được F(1; 0).
Nối E, F được đường thẳng y = √3 x - √3
b) Ta có:
Suy ra α = 45o, β = 30o, γ = 60o
Biết C 1 , C 2 ở hình bên là hai trong bốn đồ thị của các hàm số y = 3 x , y = 1 2 x , y = 5 x , y = 1 3 x .
Hỏi C 2 là đồ thị của hàm số nào sau đây?
A. y = 3 x
B. y = 1 2 x
C. y = 5 x
D. y = 1 3 x
Đáp án A
- Ta thấy C 1 , C 2 đều có hướng đi lên khi x tăng => C 1 , C 2 đồng biến ∀ x ∈ ℝ .
- Mà hàm C 1 , C 2 đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1. Do đó ta loại hàm y = 1 2 x và y = 1 3 x .
- Xét khi x > 0 thì C 1 ở trên C 2 ⇒ y C 1 > y C 2 . Mà 5 x > 3 x ⇒ C 2 : y = 3 x .
Vẽ đồ thị hàm số x và y ko đc quá 6 số
(d1) y= -x + 4
(d2) y=13x−113x−1
(d3)y=2-3x
vẽ đồ thị của hàm số sau
a) \(y=log2x\)
b) \(y=log_{\dfrac{1}{4}}x\)
a: Bảng giá trị:
x | 5 | 50 | 500 | 5000 |
\(y=log2x\) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Vẽ đồ thị:
b: bảng giá trị:
x | 4 | 16 | 64 | 256 |
\(y=log_{\dfrac{1}{4}}x\) | -1 | -2 | -3 | -4 |
Vẽ đồ thị:
b,B(-1;-3)
Với x là -1⇒y=3.-1=-3
⇒B thuộc y=3x
C(-2;5)
Với x là -2⇒y=3.-2=-6
⇒C ko thuộc y=3x
chỗ này mik ghi dư (mặt phảng tọa độ bạn tự vẽ nhé)
a,
x | 0 | 1 |
y=3x | 0 | 3 |
⇒A(1;3)
⇒đường thẳng OA thuộc đồ thị hàm số y=3x