124 : 28 902 : 53 734 : 19
Đặt tính rồi tính các phép tính trên
nhớ ghi cách làm
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
21 , 73 . 0 , 815 7 , 3
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
B = 7,56 . 5,173
Cách 1 : B ≈ 8.5 = 40
Cách 2 : B = 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39 (chữ số thập phân thứ nhất là 1 < 5)
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
C = 73,95 : 14,2
Cách 1 : C ≈ 74 : 14 ≈ 5,2857 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)
Cách 2 : C = 73,95 : 14,2 = 5,207746 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)
Nhận xét : Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn , cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
14,61-7,15+3,2
A = 14,61 -7,15 + 3,2
Cách 1: A ≈ 15 -7 + 3 = 11
Cách 2: A = 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 (chữ số bỏ đi thứ 2 là 6 > 5)
Tính nhẩm bằng cách
a)Áp dụng tính chất kếp hợp của phép nhân:17 . 4 ; 25. 28
b)Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101
17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
25.28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2
= 130 + 26 = 156
53.11= 53.(10+1) = 53.10 + 53.1
= 530 + 53 = 583
39.101 = 39.(100+1) = 39.100 + 39.1
= 3900 + 39 = 3939
a/17 . 4
= 17 . ( 2.2 )
= ( 17 . 2 ) . 2
= 34 x 2 = 68
25 . 28
= 25 . ( 4 . 7 )
= ( 25 . 4 ) . 7
= 100 . 7 = 700
b/ 13 . 12
= 13 . ( 10 + 2 )
= 13 . 10 + 13 . 2
= 130 + 26
= 156
53 . 11
= 53 . ( 10 + 1 )
= 53 . 10 + 53 . 1
= 530 + 53
= 583
39 . 101
= 39 . ( 100 + 1 )
= 39 . 100 + 39 . 1
= 3900 + 39
= 3939
Hỏi cách giải bài toán: Tìm một số biết rằng số đó cộng với 28 rồi trừ đi 37 thì được kết quả bằng 15? (ghi rõ phép tính và kết quả)
Gọi số cần tìm là x
Theo đề ta có: x + 28 - 37 = 15
=> x + 28 = 15 + 37
=> x + 28 = 52
=> x = 52 - 28
=> x = 24
Vậy số cần tìm là 24
Gọi số cần tìm là \(x\)
Theo bài ra ta có :
\(x+28-37=15\)
\(x+28=37+15\)
\(x+28=52\)
\(x=52-28\)
\(x=24\)
Vậy số cần tìm là 24
Số đó cộng với 28 được kết quả là :
15 + 37 = 52
Số đó là :
52 - 28 = 24
Đáp số : 24
Chúc bạn học tốt !!!!
Tính nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 x 4 ; 25 x 28
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 13 x 12 ; 53 x 11 ; 39 x 101
ai nhanh mik tick !!!!!
a ) 17 x 4 = ( 15 + 2 ) x 4 = 15 x 4 + 2 x 4 = 60 + 8 = 68
25 x 28 = 25 x ( 20 + 8 ) = 25 x 20 + 25 x 8 = 500 + 200 = 700
b ) 13 x 12 = 13 x ( 10 + 2 ) = 13 x 10 + 13 x 2 = 130 + 26 = 156
53 x 11 = 53 x ( 10 + 1 ) = 53 x 10 + 53 x 1 = 530 + 53 = 583
39 x 101 = 39 x ( 100 + 1 ) = 39 x 100 + 39 x 1 = 3900 + 39 = 3939
a) Ta có:
\(17\times4=\left(15+2\right)\times4=15\times4+2\times4=60+8=68\)
\(25\times28=25\times\left(20+8\right)=25\times20+25\times8=500+200=700\)
b) Ta có:
\(13\times12=13\times\left(10+2\right)=13\times10+13\times2=130+26=156\)
\(53\times11=53\times\left(10+1\right)=53\times10+53\times1=530+53=583\)
\(39\times101=39\times\left(100+1\right)=39\times100+39\times1=3900+39=3939\)
25 x 28
= 25 x 4 x 7
= (25 x 4) x 7
= 100 x 7
= 700
Theo các bn thì mk nên chọn 1 trong 2 cách sau để làm bài dễ hơn?
C1: Làm tròn các số trc rồi mới thực hiện phép tính
C2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
ai nhanh mk kết bn nhé!
- theo mk thì tùy theo từng bài thôi bạn ạ, bài nào làm tròn mà dễ làm thì làm tròn còn k thì cứ dùng cách 2 nha bạn.
mik nghĩ là cách 1 vì mik cũng hay làm như thế
Đặt tính rồi tính:
83 738 + 12 533 137 736 + 902 138
96 271 - 83 738 1 039 874 - 902 138