Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hiếu KS
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:26

yub

Phan Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nhung nguyễn
Xem chi tiết
Tôi là ai
30 tháng 11 2021 lúc 15:54

vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

=> đáp án C

Hạnh Phạm
30 tháng 11 2021 lúc 20:31

C

Xem chi tiết
Phát Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Khôi Doraemon Vũ
Xem chi tiết
animepham
10 tháng 4 2023 lúc 20:23

Câu 5: Các bộ phận của vùng biển Việt Nam lần lượt là

            a. Nội Thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải

            b. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế,

            c. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế

            d. Đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 10 2017 lúc 9:46

Hướng dẫn: SGK/15, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 1 2018 lúc 5:02

Hướng dẫn: SGK/15, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

hiền nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 7 2021 lúc 12:30

A.   Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B.   Địa hình nước ta rất đa dạng.

C.   Lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

D.   Vị trí địa lí nước ta giáp biển.

Nguyễn Thị Thu Phương
19 tháng 7 2021 lúc 12:30

Câu 32: Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi nhân tố nào?

A.   Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B.   Địa hình nước ta rất đa dạng.

C.   Lãnh thổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

D.   Vị trí địa lí nước ta giáp biển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2018 lúc 2:30

Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:

- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:

      + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

      + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.