Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 7 2018 lúc 17:32

Chọn đáp án C

Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Ở Việt Nam pháp luật do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 11 2019 lúc 17:41

Chọn đáp án C

Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Ở Việt Nam pháp luật do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 12 2018 lúc 7:07

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 3 2019 lúc 5:12

Chọn B

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn

• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

Bình luận (1)
Quang Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 21:17

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
17 tháng 5 2021 lúc 7:39

Câu 32: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?
• A. Quốc hội.
• B. Chủ tịch nước.
• C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.
• D. Tổng Bí thư.
Câu 33: Quyền học tập của công dân được thể hiện:
• A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
• B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
• C. Người già không được đi học
• D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích
Câu 34: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
• A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
• B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
• C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
• D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 35: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?
• A. Giáo dục mầm non.
• B. Giáo dục tiểu học.
• C. Giáo dục THCS.
• D. Cả A, B, C.
Câu 36: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người phải đúng quy
định của pháp luật
• A. Thân thể
• B. Danh dự
• C. Nhân phẩm
• D. Lương tâm
Câu 37: Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
người khác đều bị pháp luật ..... nghiêm khắc.
• A. Cảnh báo
• B. Phê phán
• C. Trừng phạt
• D. Phê bình

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 12 2019 lúc 17:12

Đáp án: B

Bình luận (0)
ng thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 6 2022 lúc 11:37

Câu 1:

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được xác định là bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước và mang tính thống nhất. Cơ cấu tổ chức gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác được thành lập trên cơ sở các cơ quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tại địa phương.

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo và phục tùng tuyệt đối của cơ quan hành chính cấp trung ương, theo đó mà nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính địa phương dựa trên cơ sở pháp luật được phân cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước ở địa phương.

Chính quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp, đó là:

– Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

– Cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh

– Cấp xã, phương, thị trấn

Tại mỗi cấp thì đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:
– Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa phương bầu và và sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương

– Ủy ban nhân dân ở mỗi cấp sẽ trực tiếp do Hội đồng nhân dân bầu ra, đây được xác định là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm tiến hành hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật do cơ quan cấp trên ban hành, bao gồm cả nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Như vậy, có thể thấy cơ quan hành chính địa phương là một bộ phận hợp thành, gắn bó hữu cơ của chính quyền nhà nước thống nhất, là hình thức pháp lý thông qua đó nhân dân sẽ thực hiện được quyền làm chủ của mình tại địa phương.

Câu 2: Nhân dân rất vui mừng khi được sống tự do có bộ máy nhà nước được thể hiện rất rõ ràng 

Câu 3: 

Căn cứ theo quy định tại điều 114 Hiến pháp 2013 quy định:

1. Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên”.

Như vậy có thể thấy câu trả lời cho câu hỏi Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra thì ủy ban nhân dân là cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu.

Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định.

Nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân sẽ theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới bầu ra Ủy ban nhân dân khóa mới.

Ủy ban nhân dân họp thường kỳ mỗi tháng 1 lần. Ủy ban nhân dân họp bất thường trong các trường hợp sau đây: Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định; Theo yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ; Theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Ủy ban nhân dân.

Câu 4: Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, đồng thời là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương.

Câu 5: Cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp là cơ quan viện kiểm sát nhân dân

Câu 6: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chính phủ

Câu 7: Cơ quan quyền lực cao nhất là cơ quan Quốc hội

 

 

 

Bình luận (0)
Cao Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Jikyung Jung
21 tháng 4 2022 lúc 20:35

A

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
21 tháng 4 2022 lúc 20:37

A

Bình luận (0)
Linh Bùi Thị Trúc
21 tháng 4 2022 lúc 20:41

A

 

Bình luận (0)
Giang Quỳnh
Xem chi tiết