Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Huỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
dinhkhachoang
19 tháng 2 2017 lúc 10:50

XÉT TAM GIÁC ABK VÀ TAM GIÁC ACK CÓ

AB=AC(GT)

GÓC AKB = GÓC AKC =90*

AK CHUNG

\(\Delta ABK=\Delta ACK\left(CGC\right)\)

B,XÉT TAM GIÁC ADK VÀ TAM GIÁC AEK CÓ

AD=AE(ĐỀ BÀI)

GÓC D=GÓC E=  90*

AK CẠNH HUYỀN CHUNG

=>TAM GIÁC ADK= TAM GIÁC AEK (CH GN)

=>KD=KE (đpcm)

c,theo (b) ta có 

AD=AE   dấu hiệu=>tam giác ADE CÂN TẠI A

                                 TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A 

CÓ GÓC A =H

GÓC ABC Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ 

=>ED  //  BC A B C K D E

Quynh Tram
Xem chi tiết

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

Quynh Tram
7 tháng 1 lúc 21:57

loading...

Nguyễn Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyệt
24 tháng 11 2018 lúc 13:03

A B C E D 1 2 1 2 3

a) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta DCE\)ta có:

AE=ED(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

\(\widehat{E1}=\widehat{E2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\)(c.g.c)

b) từ câu a => \(\widehat{B1}=\widehat{C2}\)(cặp góc tương ứng)

mà hai góc đó ở vị trí so le trong => AB//DC (bn viết sai đề DE)

c) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)ta có:

AE là cạnh chung

AB=AC(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

=> \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACE\)(c.c.c)

=> \(\widehat{E1}=\widehat{E3}\)(cặp góc t/ứng) 

mà \(\widehat{E1}+\widehat{E3}=180^o\Rightarrow2\widehat{E1}=180^o\Rightarrow\widehat{E1}=90^o\)

=> AE vuông góc với BC (đpcm)

p/s: tớ làm 1 bài thui nha :)) dài quá

tth_new
28 tháng 11 2018 lúc 7:31

Để tui bài 2!

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có: 

\(AB=AC\) (gt)

\(BK=CK\) (do K là trung điểm BC)

\(AK\) (cạnh chung)

Do đó \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (1)

b) \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) (Kề bù)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{\widehat{AKB}}{1}=\frac{\widehat{AKC}}{1}=\frac{\widehat{ABK}+\widehat{AKC}}{1+1}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Suy ra AK vuông góc với BC  (2)

c)\(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}=45^o\) (Do  \(\widehat{KAB} +\widehat{KAB}=90^o\) và \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}\))

Mà \(\widehat{AKC}=90^o\) (CMT câu b)

Suy ra \(\widehat{KCA}=180^o-\widehat{KAC}-\widehat{AKC}=180^o-45^o-90^o=45^o\)

Mà \(\widehat{KCA}+\widehat{ACE}=90^o\) (gt,khi vẽ đường vuông góc BC cắt AB tại E)

Suy ra \(\widehat{ACE}=90^o-\widehat{KCA}=90^o-45^o=45^o\)

Hay \(\widehat{KCA}=\widehat{ACE}=45^o\).Mà hai góc này ở vị trí so le trong,nên: \(EC//AK\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

stream
Xem chi tiết
võ ngọc huyền trân
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
long nguyen
11 tháng 3 2018 lúc 8:32

a

AHB=ABD=DHC=DBH

b

A1=D2

HCA=DAH

trầnđìnhđình44205
Xem chi tiết
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:24

a: loading...

b: Xét ΔBAH và ΔBKH có

BA=BK

AH=KH

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

c: Sửa đề: Cm BH\(\perp\)AK

Ta có: ΔBAK cân tại B

mà BH là đường trung tuyến

nên BH là đường cao

=>BH\(\perp\)AK

d: Xét ΔBDC có \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BK}{KC}\)

nên AK//DC