Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Diệp
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 11 2021 lúc 15:11

Ta có:  n(Ω) = \(C^3_8=56\).

n(A) = \(C^2_5.C^1_3=30\)

Vậy xác xuất lấy ra đúng 1 quả màu vàng là : \(P=\dfrac{n\left(\Omega\right)}{n\left(A\right)}=\dfrac{56}{30}=\dfrac{28}{15}\)

An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 19:48

1, 

Protein...Carbohydrate. ...Chất béo tốt. ...Vitamin. ...Khoáng chất. ...Nước  
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:56

1. protein, cacbohidrat, lipit, vitamin, nước ,...

2. - Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin. 

3. - Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:

+ Ăn.

+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.

+ Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến đổi lí học, biến đổi hoá học).

+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.

+ Thải phân.


 

Amyvn
30 tháng 11 2021 lúc 19:51

2.- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

Nguyễn Văn Nghĩa
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 19:26

TK

Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

-Tiết nước bọt

-Nhai

-Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn

-Các tuyến nước bọt

-Răng

-Răng, lưỡi, các cơ môi và má

-Răng, lưỡi, các cơ môi

-Làm ướt và mềm thức ăn

-Làm mềm và nhuyễn thức ăn

-Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

-Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hóa họcHoạt động của enzim amilaza trong nướcenzim amilazaBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 14:01

1/ Xét \(d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\)

- Nếu dA/B < 0 => A nhẹ hơn B

- Nếu dA/B = 0=> A nặng bằng B

- Nếu dA/B > 0 => A nặng hơn B

- Áp dụng

a) \(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\) => O2 nặng hơn H2 16 lần

b) \(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) => N2 nhẹ hơn O2 và bằng 0,875 lần

c) \(d_{A/O_2}=\dfrac{M_A}{32}=1,37=>M_A=44\left(g/mol\right)\)

2/ Xét \(d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)

- Áp dụng: 

a) \(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần

b) \(d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}=2,207=>M_A=64\left(g/mol\right)\)

3/ \(d_{A/H_2}=\dfrac{M_A}{2}=17=>M_A=34\left(g/mol\right)\)

\(n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=>m_A=0,25.34=8,5\left(g\right)\)

Trí Minh
Xem chi tiết
_silverlining
7 tháng 6 2021 lúc 7:21

d ( I , \(\alpha\) ) = R

có I, có R rùi viết phương trình ra

Trân Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị  Anh
6 tháng 9 2021 lúc 19:19

C

Deptari Benam
6 tháng 9 2021 lúc 20:47

C

 

Nguyễn thị hương trà
6 tháng 9 2021 lúc 21:40

C